Tìm kiếm: chính-quyền-Trump
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức kinh tế chưa từng có: Từ áp lực thương mại Mỹ, suy thoái năng suất đến khủng hoảng đổi mới, "lục địa già" có thể mất đi vị thế thịnh vượng vốn có.
Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
Cuộc điện thoại đặc biệt chưa từng được đưa tin trên truyền thông của ông Joe Biden và ông Donald Trump vào tuần trước đánh dấu là cuộc gọi đầu tiên của 2 nhà lãnh đạo kể từ khi Tổng thống đắc cử đến thăm nhà Trắng vào tháng trước.
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) đang tiến hành một cuộc điều tra rộng rãi về các hành vi chống độc quyền của Microsoft, tập trung vào hoạt động cấp phép phần mềm và kinh doanh điện toán đám mây.
Hàng hóa thế giới đứng trước áp lực giảm giá khi ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ.
Hàng chục nhà cung cấp linh kiện ô tô điện từ Trung Quốc đã công bố các nhà máy mới tại quốc gia này.
Tổng thống Joe Biden luôn hứa hẹn về việc sẽ chấm dứt "cơn nghiện dầu mỏ" của Mỹ. Thế nhưng, những lời kêu gọi như vậy lại trái ngược hoàn toàn với hành động xả hơn trăm triệu thùng dầu để khiến giá xăng rẻ trở lại của ông.
Phát ngôn viên Điện Kremlin đã đưa ra bình luận sau khi được hỏi liệu ông có tự tin rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân hay không.
Nga sẽ cung cấp cho Iran một hệ thống vệ tinh có khả năng theo dõi và giám sát các mục tiêu quân sự tiềm năng không chỉ ở Trung Đông.
Mối quan hệ an ninh ngày càng tăng giữa Trung Quốc và UAE có thể buộc Mỹ phải suy nghĩ lại về thương vụ F-35 với quốc gia vùng Vịnh này.
Hội nghị Thượng đỉnh G7 là cơ hội giúp Tổng thống Biden hàn gắn lại quan hệ giữa Mỹ với các đồng minh và đối tác, vốn bị rạn nứt dưới thời chính quyền Donald Trump.
The Economist tính toán rằng chi tiêu thực tế của Trung Quốc vào năm 2020 là 518 tỷ USD - gấp đôi ước tính của Viện Hòa bình Stokholm (SIPRI).
Kể từ khi Liên Xô và khối Hiệp ước Warsaw tan rã (1991), NATO đã thu nhận phần lớn Đông Âu và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình đến tận biên giới Nga; hiện khối này do Mỹ dẫn đầu đang tiếp tục nỗ lực quân sự và ngoại giao để bao vây hòng khuất phục Moscow.
Những nỗ lực của Mỹ nhằm xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với Ấn Độ phải đối mặt với thử thách vào cuối năm nay, khi New Delhi chuẩn bị nhận S-400, một hệ thống phòng không do Nga sản xuất mà Mỹ đã trừng phạt các nước khác vì mua chúng.
Cùng với laser, xung điện từ được nhiều nước quan tâm nghiên cứu và là một loại vũ khí không thể coi thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo