Tìm kiếm: chú-trọng-ATLĐ
Từ bãi cát hoang hóa, lơ thơ ngọn cỏ, cây bụi còi cọc ven biển tại xã Xuân Phổ (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), anh Hồ Quang Dũng, Giám đốc HTX Nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu Xuân Thành đã phát triển mô hình nuôi tôm trên cát theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo sinh kế và thu nhập cao cho người dân.
Nhờ sự nỗ lực trong phát triển sản xuất, chú trọng khoa học – kỹ thuật và an toàn lao động (ATLĐ), tháng 6/2019, bưởi da xanh - sản phẩm nông sản chủ lực của huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể.
Vải thiều đang là một trong những cây trồng thế mạnh của huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) từ nhiều năm qua. Để nâng cao hiệu quả cây trồng, những năm gần đây, huyện đang khuyến khích các hộ trồng vải theo quy trình VietGAP, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ).
Mô hình liên kết trồng khoai tây theo hướng hàng hóa gắn với an toàn lao động (ATLĐ) giữa người nông dân và các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn xã Thanh Hải, huyện Tri Tôn, tỉnh Hà Nam đang cho hiệu quả cao, có triển vọng rất lớn để nhân rộng.
Sự ra đời của HTX rau an toàn Thanh Tân đang trở thành điểm tựa giúp nhiều hộ dân trên địa bàn xã Thanh Tân (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) phát triển sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, mở ra hướng đi an toàn, bền vững tại địa phương.
Qua thời gian, hàng loạt giống lúa mới năng suất, chất lượng cao được đưa vào sản xuất, tuy nhiên, trên những cánh đồng làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) giống lúa nếp bể (nếp cái hoa vàng) truyền thống vẫn đang được tin tưởng và cho thấy hiệu quả vượt trội.
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Hàng loạt vùng chuyên canh cây trồng chủ lực được hình thành để thay thế diện tích cây trồng kém hiệu quả đang mở ra hướng đi mới, mang lại hiệu quả kép về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, những năm gần đây, thôn Ma Lỳ Sán (xã Pà Vầy Sủ, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) đã đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng an toàn, chú trọng khoa học – kỹ thuật, nhằm nâng cao giá trị sản xuất.
Mô hình sản xuất, chế biến sản phẩm từ cây lạc theo chuỗi giá trị gắn với an toàn lao động (ATLĐ) của HTX Tuyên Gấm (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đang cho thất những hiệu quả vượt trội, mở ra hướng đi mới an toàn, bền vững cho thành viên HTX và người nông dân tại địa phương.
Nghề nuôi trồng thủy sản an toàn theo hướng hàng hóa đang mang lại lợi ích lớn về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Kể từ năm 2019, huyện sẽ đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp, HTX, nông dân để mở rộng quy mô, nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Mô hình trồng cây sở đang mang lại lợi ích thiết thực cho nhiều hộ dân trên địa bàn xã Cốc Pàng (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng). Những năm gần đây, xã đang tích cực mở rộng diện tích, phát triển sản xuất tập trung gắn với an toàn lao động (ATLĐ) để mở rộng thị trường, hướng tới xuất khẩu.
Nhờ sản xuất an toàn, chú trọng khoa học – kỹ thuật, HTX nuôi trồng thủy sản Gia Tân (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đang phát huy tốt thế mạnh của địa phương, tạo nên những bước tiến mạnh mẽ, mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho thành viên.
Sở hữu trên 55.00 ha đất rừng cùng nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Quảng Ninh đang dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ huyện Ba Chẽ phát huy thế mạnh về cây dược liệu, từ đó, gia tăng lợi ích kinh tế, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo