Tìm kiếm: chương-trình-bảo-tồn-rùa-châu-á
Tính đến hiện tại, trên thế giới chỉ còn lại 2 cá thể của loài rùa này. Trong đó, 1 con sống ở Việt Nam, con còn lại sống ở Trung Quốc.
Mới đây, Tổ chức Bảo tồn rùa châu Á công bố giải trình tự gene cá thể rùa hồ Đồng Mô chính là rùa Hồ Gươm.
Ngày 18/12/2020, khi Sở NN&PTNT Hà Nội công bố kết quả xét nghiệm gen và giới tính của cá thể rùa Hoàn Kiếm bẫy bắt được ở hồ Đồng Mô, anh Hoàng Văn Hà, điều phối viên Chương trình Bảo tồn rùa châu Á viết trên Facebook cá nhân “Đó là ngày vui nhất năm”.
Trên thế giới thực sự chỉ còn 3 cá thể của loài rùa quý hiếm nhất thế giới? Chúng là đực hay cái, khả năng bảo tồn loài như thế nào vẫn là những câu hỏi chưa có lời giải của loài rùa từng là biểu tượng tâm linh với người dân Thủ đô.
Trước nguy cơ tiệt chủng của rùa Hoàn Kiếm, Hà Nội sẽ tập trung bảo vệ an toàn của cặp rùa còn lại đang ở hồ Đồng Mô và Xuân Khanh.
Kế hoạch Bảo tồn rùa Hoàn Kiếm tại hồ Đồng Mô và hồ Xuân Khanh của UBND thành phố Hà Nội đặt ra mục tiêu khôi phục quần thể rùa Hoàn Kiếm, loài rùa quý hiếm nhất thế giới đồng thời là biểu tượng tâm linh của thủ đô.
Ngày 19-8, Trung tâm Bảo tồn rùa (TCC) Vườn quốc gia Cúc Phương đón nhận 71 con rùa Trung Bộ - loài rùa đặc hữu Việt Nam do hai vườn thú Rotterdam (Hà Lan) và vườn thú Munter (Đức) nhân nuôi hơn 5 năm về trước.
Năm cá thể rùa quý hiếm vừa được một người dân ở Thành phố Đà Nẵng tự nguyện chuyển giao về Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phương. Ông Hoàng Văn Hà, chương trình bảo tồn rùa châu Á (ATP) cho biết chiều 4/5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo