Tìm kiếm: chế-biến-lúa-gạo
DNVN - Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để trở thành hình mẫu về kinh tế tuần hoàn. Mô hình này được xem là giải pháp tiềm năng giúp nâng cao giá trị của ngành hàng lúa gạo, tạo ra năng lượng sạch và là xu hướng tất yếu để phát triển bền vững trong tương lai.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.
Xuất khẩu vẫn là một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế nước ta trong những tháng đầu năm 2024, hứa hẹn nhiều kỳ vọng trong các tháng tiếp theo.
DNVN - Theo giới chuyên gia, để đạt được mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 bằng năm 2023 nhưng vẫn bảo đảm vững chắc an ninh lương thực, cần phải thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sản xuất và phát triển thị trường xuất khẩu.
DNVN - Nằm trong chuỗi sự kiện Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023, sáng 13/12, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo quốc tế "Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam: Trách nhiệm và bền vững".
Giá lúa gạo tại ĐBSCL đang ở mức 500 - 510 USD/tấn. Giá gạo Việt Nam đã đạt kỷ lục mới trong 2 năm gần đây.
DNVN - Cây lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 52% diện tích gieo trồng của cả nước và đã phát huy lợi thế là vựa lúa lớn nhất khi đóng góp hơn 90% sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, góp phần khẳng định vai trò, vị thế xuất khẩu gạo trong nhóm dẫn đầu của thế giới, bảo đảm an ninh lương thực và ổn định cuộc sống cho người dân vùng này.
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
DNVN - Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và kéo dài khiến làng bột 100 năm tuổi ở TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp buộc phải dừng sản xuất do chuỗi cung ứng ngành hàng bị đứt gãy.
DNVN - Cho rằng việc vận chuyển, tiêu thụ, chế biến, xuất khẩu lúa gạo của các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long đang gặp nhiều vướng mắc, Bộ Công Thương đã đề nghị Thủ tướng xem xét, giao các Bộ, ngành, địa phương nhanh chóng thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn.
Bộ Công Thương vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc tạo thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn vốn thu mua lúa, gạo hàng hóa.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
DNVN – Đến kiểm tra tiến độ triển khai dự án đầu tư xây dựng tổ hợp sản xuất, chế biến nông sản hữu do Tập đoàn Quế Lâm làm chủ đầu tư, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, đánh giá, đây là mô hình hướng đến chăn nuôi theo hướng hữu cơ, an toàn sinh học, để đảm bảo môi trường, giảm thiệt hại khi dịch bệnh xảy ra.
Giá xuất khẩu gạo năm 2018 ở mức 502 USD/tấn, mang về ngoại tệ 3,03 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo