Tìm kiếm: cá-bống-tượng
Đây là loại cá mang lại giá trị kinh tế cao trong những năm trở lại đây vì cung cấp nhiều chất bổ dưỡng tốt cho sức khỏe con người.
Mặc dù có hình dáng xấu xí, màu đen xì không có chút đẹp đẽ nào, đến nỗi trước kia người dân còn chê không thèm ăn. Tuy nhiên ngày nay cá bống tượng lại trở thành đặc sản hút khách với mức giá cao đến khó tin.
DNVN - Ngày 10/9, liên tỉnh, thành An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp phối hợp, thực hiện thả 5 tấn cá cùng hơn nửa triệu con giống của 16 loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm và các loài bản địa. Nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản chung trên dòng sông Hậu
DNVN - Ngoài nuôi cá thương phẩm, trong các lồng bè ông Bảy Bon đang nuôi nhiều loài cá quý hiếm trên của sông Mê Kông như cá hồng vỹ (cá trê đuôi đỏ), cá hô, cá trà sóc, cá bảo ngọc, cá tra dầu, cá tra cờ, cá heo... Trong đó, loài cá quy hiếm nhất là cá hồng vỹ.
Ông Lê Văn Dũng ngụ ấp 3, xã An Phong, huyện Thanh Bình đã thành công trong việc nuôi cá chép giòn, thu nhập vài tỷ đồng mỗi năm.
Trùn quế hay còn gọi là giun quế được nuôi thương phẩm đã giúp một thanh niên khởi nghiệp vươn lên làm giàu.
Cá bống tượng là một loài cá bống có tên khoa học là Oxyeleotris marmorata. Nó có kích thước lớn nhất trong họ cá bống nước ngọt và là một loài cá có giá trị kinh tế cao.
Cá bống là loại cá sống được cả ở nước ngọt và nước mặn. Chính vì vậy, nó rất quen thuộc với người dân Việt Nam.
Hơn 40 năm chăn nuôi thủy sản, sinh vật mới với nhiều chủng loại khác nhau, nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, lão nông Ngô Hữu Phước (64 tuổi, ngụ ấp Đông Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) đột ngột mở trang trại sản xuất trứng ruồi đen, ruồi thương phẩm đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế bất ngờ và đầy lạc quan.
Sau một thời gian rớt giá, đến thời điểm hiện tại, cá bống tượng ở Cà Mau đột ngột lên giá, giúp cho những hộ “bám nghề” nuôi cá bống tượng này rất phấn khởi.
Anh Trương Chí Thức, ở ấp 1A, xã Phong Thạnh Tây A, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu là một trong những người thành công với mô hình nuôi lúc nhúc những con rắn ri voi to bự trong bể xi măng. Rắn ri voi to bự được anh Thức bán với giá 500 ngàn đồng/ký.
Khi làm lúa giá cả bấp bênh, đầu ra không ổn định thì một số nông dân chọn lấy hướng đi mới, chuyển sang nuôi thủy sản chất lượng cung ứng cho thị trường.
Nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa; nuôi heo rừng; mô hình kết hợp tôm-cua-lúa; nuôi sò huyết, nuôi vọp; nuôi rắn, nuôi le le, nuôi cá bống tượng... đó là những mô hình nuôi con đặc sản đang giúp nông dân huyện Anh Minh, tỉnh Kiên Giang có đời sống khấm khá lên...
Hai loài cá "khôn ăn, ở sạch" là cá chình và cá bống tượng được lão nông đất võ Bình Định Võ Tuấn Tú nuôi thành công. Gia đình ông Tú, thôn Châu Trúc, xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đã đổi đời nhờ 2 loài cá này, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Người nuôi cá nước ngọt tại Tây Ninh luôn sống trong phập phồng âu lo trước nạn xả nước thải bẩn ra sông làm cá chết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo