Tìm kiếm: cá-kiểng
DNVN - Sau nhiều lần thất bại, với quyết tâm khởi nghiệp, anh Nguyễn Trí Thức 26 tuổi, ngụ tỉnh Hậu Giang đã có thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm nhờ vào nuôi cá tai tượng da beo.
DNVN - TP.HCM có vị trí trung tâm, là đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Với tiềm năng đó, trong thời gian tới thành phố sẽ ưu tiên phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trong đó tập trung phát triển giống cây trồng, vật nuôi để trở thành ngành kinh tế đặc thù.
Đưa những con cá đủ hình dáng, màu sắc đẹp óng ánh từ đại dương về với đất đảo, nuôi trong bể vừa là thú chơi cá cảnh, vừa là nghề nuôi xuất bán khắp mọi miền đất nước - đó là mô hình làm giàu của chàng kỹ sư viễn thông Dương Trung Hậu (SN 1993, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi).
Từ 1 cặp rắn ri tượng bắt ngoài tự nhiên, giờ đây ông Dư Văn Út, ngụ ấp Chống Mỹ, xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) đã nhân được đàn rắn bố mẹ 30 con sinh sản. Điều thú vị, ông Út không nuôi rắn trong vèo mà xây bể xi măng nuôi như nuôi cá kiểng.
Nhiều năm làm tài xế nhưng bệnh nghề nghiệp buộc anh Cao Nguyễn Đô Lăng (ngụ ấp Hòa Phú 1, thị trấn An Châu, huyện Châu Thành, An Giang) phải tìm hướng đi mới cho cuộc đời. Gần 3 năm trước, con cà cuống đến với anh Lăng như một cơ duyên để rồi giờ đây cà cuống giúp anh kiếm hàng chục triệu đồng mỗi tháng.
Lê Văn Hạnh, 64 tuổi, ngụ ấp 4, xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng là người tiên phong ở địa phương nuôi heo rừng thả bán hoang dã. Từ mô hình nuôi heo rừng, bình quân mỗi tháng ông Hạnh có nguồn thu hơn 30 triệu đồng. Đàn heo rừng của ông Hạnh rất thích ăn những trái xoài hư, chín rụng.
Đang làm kỹ sư cho một doanh nghiệp nước ngoài, anh Nguyễn Hoài Thanh, xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, TP.HCM) bỏ ngang về nuôi con tép kiểng và thành danh từ đây. Trong giới chơi thủy sinh ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung, nhắc đến anh rất nhiều người biết, bởi con tép kiểng của anh đã trải dài từ Nam ra Bắc.
Đang làm việc cho một công ty xây dựng với mức thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng, kỹ sư Vũ Văn Lực (30 tuổi) ở thôn Kỳ Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) đã bỏ ngang về quê đào ao thả nuôi cá Koi-loài cá được xem như là quốc ngư của Nhật Bản.
Hầu như tất cả các loài cá bống sinh sống trong kênh rạch, sông, đồng ruộng ở miền Tây đều thuộc vào hàng “dễ thương” và thịt rất thơm ngon. Duy chỉ có loài cá bống này có cái đầu, nhất là 2 hàm răng sắc nhọn, lởm chởm khiến nhiều người không quen ghê sợ.
Nghe ra nuôi dế rất khó, thế nhưng bà Thái Kim Hoa (64 tuổi) - một cô giáo về hưu ở phường 3, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long lại khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi loài "đoản thọ" này.
Từ 1 cặp rắn ri tượng bắt ngoài tự nhiên, giờ đây ông Dư Văn Út ở Cà Mau đã nhân được đàn rắn bố mẹ 30 con sinh sản. Điều thú vị, ông Út không nuôi rắn trong vèo mà xây bể xi măng nuôi như nuôi cá kiểng...
Các tiệm cá cảnh mùa cuối năm nhộn nhịp người sắm cá đẹp về chơi tết. Cá bạch long vĩ, huyết long giá cỡ trên dưới 20 triệu đồng/con vẫn có người mua.
Các tiệm cá cảnh mùa cuối năm nhộn nhịp người sắm cá đẹp về chơi tết. Cá bạch long vĩ, huyết long giá cỡ trên dưới 20 triệu đồng/con vẫn có người mua.
Nằm ở ấp 2, thị trấn Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang cơ sở bán dế của thầy Nguyễn Thanh Tâm, giáo viên Trường THPT Long Mỹ, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) tuy nhỏ nhưng lúc nào cũng đông nghẹt khách hàng đến mua.
Bất kể ngày hay đêm, hễ con nước lên là trên những đoạn kênh rạch nước đen ngòm, rác nổi lềnh bềnh, bốc mùi hôi thối,...lại thấp thoáng những bóng người lặn ngụp để vớt trùn chỉ (hay còn gọi là giun nước). Vì mưu sinh, nên cả năm họ phải "bán mặt cho nước, bán lưng cho trời" trên những đoạn sông, rạch như thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo