Tìm kiếm: cá-mập-tiền-sử
Loài cá mập tiền sử khổng lồ Megalodon trên thực tế lại có thân hình gầy và thuôn dài hơn chúng ta nghĩ.
Trong khoảnh khắc ấy, nước sông đã nhuộm đỏ bởi máu của chàng trai nhưng nhờ có 2 thứ không ngờ mà anh thoát chết.
Loài cá mập Aquilolamna milarcae, còn được gọi là "cá mập đại bàng", tồn tại cùng kỷ nguyên của khủng long và tuyệt chủng khoảng 66 triệu năm trước.
Hàng triệu năm trước, sinh vật thống trị mặt đất và dưới nước không phải khủng long mà là bò sát khổng lồ.
Các nhà khoa học đã tìm thấy một số mẫu hóa thạch của cá mập Aquilolamna milarcae ở vùng Nuevo Leon, phía Đông Bắc Mexico. Từ đó, họ ước tính con vật có chiều dài thân hơn 1,6 m, “sải cánh” dài gần 2 m.
Megalodon là một loài cá mập thời tiền sử, là kẻ đứng đầu chuỗi thức ăn từ cuối kỉ Oligocene cho đến đầu kỉ Pleistocene (từ 28 đến 1,5 triệu năm trước). Do kích thước khổng lồ và bộ hàm mạnh mẽ nên chúng gần như không có đối thủ. Vậy đâu là nguyên nhân loài này tuyệt chủng?
Những hóa thạch của loài cá mập mới, ít nhất có niên đại 270 triệu năm trước, đã được khai quật ở Arizonna.
Trong thế giới tự nhiên có một số sinh vật sở hữu những bộ răng kỳ lạ. Đáng kể nhất là một loài cá phổ biến ở Bắc Mỹ và một loài mực sống dưới đáy biển sâu phát triển các hàm răng trông như của con người.
Khi nói tới cá mập tiền sử, chắc hẳn mọi người đều nghĩ tới Megalodon, nhưng trên thực tế, đại dương thời tiền sử còn tồn tại một loài cá mập khác còn đáng sợ hơn rất nhiều, đó là loài Cretoxyrhina.
Một cặp vợ chồng trẻ ở Nam Carolinna (Mỹ) đã choáng váng khi gạt lớp sỏi và bắt gặp một chiếc răng "thủy quái" nặng… gần nửa ký.
Có lẽ cá mập là nỗi ám ảnh khủng khiếp nhất của người đi biển ở Úc trong mùa hè này. Con cá mập kỳ dị dưới đây sẽ là con vật đáng sợ nhất trong số đó.
"Răng" môi, răng trên lưỡi, răng như người, răng siêu sắc, răng có lông, răng như thân cây... là những bộ răng quái đản hiếm thấy của động vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo