Tìm kiếm: cánh-đồng-ngập-nước
Loại rau này không cần trồng, không cần chăm sóc cũng mọc sum suê, được ví như món quà thiên nhiên ban tặng cho người dân nơi miền Tây sông nước.
Loại rau dại này giờ thành đặc sản nổi tiếng ở miền Tây, trước đây gắn với cuộc sống của những người dân nghèo.
Nằm giữa gò Vình thuộc xã Chương Xá, huyện Cẩm Khê của mảnh đất Phú Thọ có một ngôi mộ cổ. Hơn một ngàn năm qua, đất lở đất bồi giữa bao thăng trầm của thời gian, ngôi mộ cổ ấy vẫn sừng sững chôn giấu trong mình bao điều linh thiêng cùng bí ẩn về 86 cây lộc vừng phong nhiêu.
DNVN - Sau khi nới lỏng giãn cách xã hội, người dân vùng “rốn lũ” đã ra đồng đánh bắt các loài đặc sản mùa nước nổi, ai cũng hy vọng thu hoạch được nhiều tôm, cá để cải thiện cuộc sống. Thế nhưng, hiện nước lũ đổ về ít, chậm khiến việc đánh bắt của người dân trở nên kém sung túc.
Ngoài việc được dùng để chế biến thành món ăn, rươi còn có công dụng chữa bệnh cực tốt.
Mỗi vùng quê ở Việt Nam đều hiện lên vẻ đẹp riêng, từ mùa nước đổ ở Mường Hum, Lào Cai đến cánh đồng cây năn bộp Cà Mau.
Năn vốn là loài cỏ mọc hoang, sở dĩ có tên gọi là năn bộp vì khi ta dùng tay vỗ nhẹ vào cọng, năn sẽ phát ra tiếng kêu 'bộp'. Ngày nay, năn bộp là loại rau sạch được mọi người ưa thích vì lạ miệng, giòn, có mùi thơm thoảng đặc trưng.
Dùng cò giả, thậm chí khâu mắt cò thật, buộc vào cọc tre là cách mà cánh thợ săn ở Thừa Thiên - Huế sử dụng để tận diệt loài chim này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo