Tìm kiếm: cây-gỗ
Loại gỗ đặc biệt có khả năng đổi màu này có tên gọi là Purple Heart (tên khoa học: Peltogyne spp) hay còn gọi gỗ trái tim màu tím.
Được truyền từ đời ông nội, ông lão chăm sóc 3 cây gỗ quý trong sân nhà bao nhiêu năm, đến khi nghe chuyên gia thẩm định mới sốc khi biết có giá lên đến 1000 tỷ đồng.
Việt Nam sở hữu một loại gỗ được xếp vào hàng top những loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ nhất trên thế giới, được giới thượng lưu trên thế giới vô cùng yêu thích, ưa chuộng. Loại gỗ này còn được được mệnh danh là “vàng xanh” bởi những đặc tính của nó.
Trong thế giới tự nhiên, có một loại cây thân gỗ được ví là ‘‘mộc vương’’ hay ‘‘vua của các loại gỗ’’. Đó chính là cây bạch dương sắt (hay còn gọi là bạch dương đen hay bạch dương Schmidt).
Cây gỗ hóa ngọc của loại cây này có giá lên tới hơn 600 tỷ đồng, nó là loại gỗ gì mà đắt vậy.
Trước đây, nhiều người dân đã không nhận ra giá trị thực của loại gỗ quý này nên đã sử dụng cho những việc hết sức bình thường như nhóm bếp, làm chuồng trại, hoặc thậm chí là làm nhà.
Vài năm trở lại đây, nhiều vùng nông thôn đang nở rộ phát triển kinh tế bằng việc trồng hoa hòe để lấy nụ. Hiện nay, giá bán hoa hòe sấy khô hơn 100.000 đồng/kg.
Việt Nam là nước duy nhất có quần thể cây gỗ quý hiếm này và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Được bộ đội vận động rời hang đá nhưng nhiều năm qua cuộc sống của người dân ở bộ tộc này vẫn như nguyên thủy.
Kho báu này ước tính giá trị cực khủng, vì nằm sâu trong khu rừng gỗ quý hiếm có 1-0-2 trên thế giới nên phải dùng công nghệ cao để đào lên.
Giấy làm từ thực vật đã được sử dụng trong hàng ngàn năm, nhưng chính xác thì nó được tạo ra từ cây như thế nào.
Đây là 1 loại gỗ quý hiếm được rất nhiều người săn lùng ở Việt Nam, tuy nhiên quần thể này còn lại không nhiều và không phải có tiền là có thể mua được.
Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chính là 9 chiếc đỉnh bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác và được khởi công đúc từ tháng 12 năm 1835, 1 năm sau thì được hoàn thiện. Đáng nói, Cửu đỉnh lưu giữ những hình ảnh đặc trưng của nước Việt trong đó có nhiều hình ảnh cây gỗ quý.
Tốn nhiều tiền bạc xây cung điện mà không ở, Càn Long khiến hậu thế cảm thấy khó hiểu, không biết mục đích của ông là gì.
Đến hiện tại, sau gần 10 năm được trục vớt, khúc gỗ quý với tuổi đời hàng trăm năm vẫn đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo