Tìm kiếm: da-giày-Việt-Nam
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
DNVN - Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu cả nước trong 6 tháng đầu năm khi đạt gần 21 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực, thậm chí ghi nhận lãi đậm. Tuy nhiên, cũng không ít công ty sản xuất kinh doanh cầm chừng.
DNVN - Hanoi Textile & Garment Industry Expo 2023 có quy mô lên tới 6.000m², thu hút trên 200 gian hàng đến từ 9 quốc gia và vùng lãnh thổ. Điều này khẳng định hơn sức hấp dẫn, thu hút của ngành dệt may Việt Nam trong tiến trình phát triển, cũng như sự nỗ lực của các đơn vị tổ chức giàu kinh nghiệm và có uy tín trên thị trường.
DNVN - Việc các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng khắt khe hơn với những tiêu chuẩn mới về xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, các tiêu chí phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… đã và đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng trong nước.
DNVN - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) vừa được ký kết sẽ mở ra "cánh cửa" cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nếu biết tận dụng, vị thế của Việt Nam trong hoạt động kinh tế quốc tế sẽ được nâng tầm.
Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực bên cạnh việc điều chỉnh chính sách an sinh xã hội hợp lý sẽ là giải pháp căn cơ để ổn định thị trường lao động tại Việt Nam.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
Trong bối cảnh bình thường mới, Hiệp định EVFTA tiếp tục đóng vai trò quan trọng tạo sức bật cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
90 CEO hàng đầu của Mỹ gửi tâm thư kiến nghị Tổng thống Biden tăng tốc viện trợ vaccine cho Việt Nam
DNVN - 90 CEO của các nhãn hàng hàng đầu Mỹ và đều là thành viên của Hiệp hội May mặc và Giày dép Hoa Kỳ đã cùng ký vào một bức thư chung kiến nghị Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tăng tốc viện trợ vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
Mặc dù hai tháng đầu năm, xuất khẩu giầy dép đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành này lại đang đứng trước nỗi lo thiếu đơn hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo