Tìm kiếm: diện-tích-lúa
DNVN - Trong quý III, với điểm sáng là ngành công nghiệp chế biến chế tạo, ngành dịch vụ duy trì tăng trưởng ổn định, ngành nông lâm thủy sản không bị giảm mạnh đã giúp tăng trưởng kinh tế đạt tăng trưởng 7,4%.
Bão số 3 đã qua đi, nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề và theo con số mới nhất ước tính ban đầu thiệt hại lên tới 81.503 tỷ đồng. Hiện nay, cùng với khắc phục hậu quả của bão, việc nhanh chóng khôi phục sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương dồn lực thực hiện.
DNVN - Theo thông tin cập nhật lúc 7h ngày 23/9 từ Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mực nước các sông tại khu vực Trung Bộ đã có sự biến động đáng chú ý: lũ sông Bưởi, sông Mã, sông Chu tiếp tục lên, phổ biến ở mức báo động 2 - báo động 3, có nơi trên báo động 3.
Hàng trăm tấn rau, củ, quả đã được các siêu thị đưa từ Nam ra Bắc để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực phía Bắc về việc khắc phục sản xuất trồng trọt sau cơn bão số 3.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo các ngành, địa phương tập trung cao nhất cho công tác ứng phó với cơn bão số 3.
8 tháng qua xuất khẩu gạo đạt trên 3,8 tỷ USD, tăng hơn 21% so với cùng kỳ năm ngoái. Sản lượng xuất khẩu đạt gần 6,2 triệu tấn, tăng gần 6%.
Tháng 7, nước ta xuất khẩu hơn 750.000 tấn gạo, tăng mạnh hơn 46% so với tháng 6.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị gạo xuất khẩu 7 tháng năm 2024 đạt 3,27 tỷ USD, tăng 25,1% với sản lượng 5,18 triệu tấn, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 632 USD/tấn, tăng 18,2%.
DNVN - Với tín hiệu khởi sắc ngay đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt giá trị và lượng gạo xuất khẩu đều tăng. Trong khi vụ lúa hè thu ở Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào thu hoạch chính vụ, nông dân mang theo kỳ vọng một mùa vụ bội thu, giá lúa tiếp tục ổn định.
DNVN – Theo Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), hiện nay, lúa của người nông dân được tiêu thụ thông qua 3 kênh chính: nông dân bán lúa trực tiếp cho doanh nghiệp (DN), chiếm 12,1% sản lượng lúa; thông qua hợp tác xã (HTX) chiếm 37,5% và qua thương lái chiếm 49,5%.
Đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao năng suất, giảm chi phí, tổn thất sau thu hoạch, giải phóng sức lao động cho người nông dân... Tuy nhiên, việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp của Hà Nội vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Xuất khẩu gạo đạt mức cao nhất trong 34 năm qua. Lúa gạo Việt ghi nhận một năm “thắng lợi kép”. Đây là tín hiệu lạc quan cho triển vọng trong năm 2024 này.
Hết bị "cò lúa", thương lái ép giá, bỏ cọc… nay bà con nông dân lại phải đứng ngồi không yên vì doanh nghiệp thu mua chây ì trong việc thanh toán tiền lúa.
Ngày 24/2, giá lúa tại nước ta tiếp tục giảm mạnh, khoảng 1.200 đồng/kg. Nhiều thương lái đã chấp nhận bỏ cọc do sợ thua lỗ nếu tiếp tục mua vào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo