Tìm kiếm: dòng-vốn-đầu-tư-gián-tiếp
DNVN - Kể từ sau Tết, khối ngoại liên tục bán ròng liên tiếp những cổ phiếu tốt khiến cho tâm lý nhà đầu tư hết sức hoang mang, nhưng theo các chuyên gia kinh tế, điều này hoàn toàn bình thường và dòng vốn sẽ sớm quay trở lại thị trường Việt Nam.
Lợi suất TPCP của Mỹ tăng thì tác động gì đến thị trường Việt Nam? Đặc biệt là ở thị trường chứng khoán. Liệu lãi suất và tỷ giá hối đoán tại Việt Nam có thể tăng không.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm.
Bước sang năm 2019, các yếu tố bên ngoài vẫn mang tính bất định lớn, nhưng các yếu tố thuận lợi, mang tính cốt lõi trong nước vẫn chiếm ưu thế và ủng hộ thị trường chứng khoán (TTCK) phát triển ổn định.
Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia ước tính, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2018 có thể đạt 6,9-7%, cao nhất 10 năm.
Ông Louis Nguyễn, Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng giám đốc Saigon Asset Management (SAM) cho rằng, phải đợi đến năm sau, thị trường chứng khoán Việt Nam mới tăng trưởng. Tuy nhiên, nếu việc nới room cho nhà đầu tư nước ngoài được thực hiện trong năm nay thì điều đó sẽ rất thú vị và chỉ số VN-Index sẽ tăng.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, giám sát thị trường và hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khoán.
“Trong cái nhìn của các nhà quản lý quỹ đầu tư chuyên nghiệp, TTCK Việt Nam đang bị điều chỉnh do chịu tác động tiêu cực của giá dầu thế giới giảm, nhưng thị trường vẫn trong chu kỳ tăng. Dòng vốn ngoại vẫn ở lại với thị trường, dự báo lượng vốn vào ròng có thể đạt 250 triệu USD trong năm nay so với 300 triệu USD của năm ngoái”, TS. Alan T. Pham, Kinh tế trưởng Tập đoàn VinaCapital trao đổi với ĐTCK.
Sự kiện biển đông khiến phiên giao dịch ngày 8/5/2014 bị tác động chao đảo, thị trường chứng khoán Việt Nam lao dốc “bốc hơi” gần 2,5 tỷ USD giá trị vốn hoá. Sau cú sốc, sự hồi tâm đã khiến sắc xanh và niềm tin vào thị trường phần nào lấy lại. Tuy vậy, sâu thẳm vẫn còn e ngại có hay không việc nhà đầu tư ngoại lo rút vốn.
Theo nhận định của bà Hoàng Việt Phương, Giám đốc Phân tích và Tư vấn đầu tư khách hàng tổ chức, CTCK Sài Gòn (SSI), nhu cầu đi đầu tư của NĐT Nhật Bản hiện rất lớn và sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc thu hút mạnh mẽ hơn dòng vốn đầu tư từ Nhật Bản.
Trong khi tâm lý các nhà đầu tư trong nước ngày càng tỏ ra hào hứng thì phía nước ngoài lại liên tục bán ròng kể từ cuối tháng 2 đến nay. Liệu khối ngoại sẽ chốt lời hay tiếp tục “nằm vùng” ở TTCK Việt Nam trong bối cảnh này?
Nhiều khả năng việc giảm mua ròng hoặc bán ròng nhẹ của khối ngoại sẽ ít có ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán trên diện rộng mà chỉ có tác động ngắn hạn tới một vài cổ phiếu nhất định.
Cổ phiếu tăng cao nhất trong năm 2013 là API của Công ty Cổ phần Đầu tư APEC với mức tăng 342,2% (gấp hơn 4,4 lần). Trong đó, 9 cổ phiếu còn lại đều có mức tăng từ gần 3 lần đến trên 4 lần.
Chỉ số VN-Index đang tiến dần về ngưỡng 510 điểm, đòi hỏi sức cầu cần phải được duy trì mạnh mẽ hơn nữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo