Tìm kiếm: dầu-thô-Brent
Giá dầu tăng nhẹ vào đầu phiên giao dịch sáng 21/10 sau khi giảm hơn 7% vào tuần trước do lo ngại về nhu cầu tại Trung Quốc cùng khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông dịu bớt.
DNVN - Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm, thị trường hàng hóa toàn cầu đã ghi nhận một đợt tăng giá đáng kể. Động thái này không chỉ làm giảm áp lực lạm phát mà còn kích thích nhu cầu nguyên liệu thô, từ kim loại quý, năng lượng đến nông sản, khiến giá cả đồng loạt leo thang.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1 USD/thùng vào phiên giao dịch ngày 15/8, sau khi dữ liệu kinh tế mới nhất của Mỹ xoa dịu lo ngại về nguy cơ suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, đà tăng vẫn bị hạn chế do lo ngại nhu cầu dầu trên toàn cầu chậm lại.
Những lý do khiến nền kinh tế Nga không sụp đổ gồm: xuất khẩu năng lượng Nga vẫn đang tiếp cận thị trường toàn cầu; Nga né tránh thành công các lệnh trừng phạt; nền kinh tế Nga có khả năng thích ứng tốt hơn nhiều người dự đoán.
Khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào năm 2022, giá dầu đã tăng vọt lên hơn 100 USD/thùng. Nhưng hiện tại, bất chấp nguy cơ căng thẳng leo thang ở Trung Đông và các cuộc tấn công vào hoạt động vận tải biển ở Biển Đỏ, thị trường dầu mỏ vẫn chưa chứng kiến bất kỳ xu hướng tương tự.
Theo Báo cáo triển vọng năng lượng ngắn hạn (STEO) do Cơ quan Năng lượng Mỹ (EIA) công bố ngày 9/1, sản lượng dầu thô của nước này sẽ đạt mức cao kỷ lục trong 2 năm tới.
Giá dầu tăng vọt trong phiên đầu tiên của Năm mới do khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông sau những căng thẳng ở Biển Đỏ.
Giá dầu thế giới giảm hơn 4% trong phiên giao dịch 7/11 xuống mức thấp nhất kể từ cuối tháng 7/2023, do số liệu kinh tế của Trung Quốc yếu, đồng USD mạnh lên và xuất khẩu dầu của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng.
Xung đột Israel - Hamas, vốn đã trở thành một cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn, đã tạo ra thêm sự bất ổn trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và chi phí vay cao.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại, sức ép lạm phát và giá nhiên liệu tăng là những rủi ro của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Giá dầu thế giới đã chứng kiến mức tăng mạnh theo quý gần 30% trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 năm nay.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Các doanh nghiệp phân phối xăng dầu dự báo, giá xăng trong nước có thể tiếp tục giảm trong kỳ điều chỉnh tới.
Giá dầu thế giới đã hạ xuống dưới mốc 100 USD/thùng do lo ngại suy thoái gia tăng, nhu cầu tiêu thụ dầu sẽ giảm đi.
Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 26/4 cảnh báo giá năng lượng vốn đã tăng cao do cuộc xung đột ở Ukraine, cùng với các loại hàng hóa khác, có thể vẫn ở mức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo