Tìm kiếm: gỗ-rừng
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.
Khai thác lợi thế để không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng các sản phẩm nông sản đặc sản trở thành hàng hóa, tỉnh Yên Bái kịp thời hỗ trợ mạnh mẽ những cơ sở chế biến nhằm nâng tầm giá trị sản phẩm và kết nối thị trường tiêu thụ, tạo bước đột phá phát triển bền vững nông sản chủ lực trên địa bàn tỉnh.
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương khẩn trương hỗ trợ người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh khôi phục sản xuất nông, lâm, thủy sản bị thiệt hại sau bão, lũ.
Nghị quyết 06 của Tỉnh ủy Quảng Ninh về phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025 đến nay đã hoàn thành, vượt tiến độ mục tiêu chung và trên 80% chỉ tiêu cụ thể của chương trình. Tỉnh sẽ còn gần 2 năm để hoàn thành gần 20% các chỉ tiêu còn lại.
Xác định rừng là thành tố quan trọng trong những giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, vì vậy, thời gian qua, bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ và khuyến khích mô hình thích ứng, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã triển khai nhiều giải pháp nhằm mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng rừng.
Tại Hội nghị Tổng kết ngành lâm nghiệp năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Cục Lâm nghiệp và Cục Kiểm lâm chiều 27/12, ông Triệu Văn Lực, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, năm 2024, ngành đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD.
6.100 tỷ đồng là tổng số tiền thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ chưa được hoàn, trong đó ngành dăm gỗ chiếm gần 2/3.
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí đầu vào gia tăng, cộng với khó khăn trong khâu hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) đã khiến một số doanh nghiệp (DN) phải dừng xuất khẩu hoặc hoạt động cầm chừng. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài, nhiều DN sẽ phải đóng cửa.
DNVN - Theo Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Bắc Kạn còn một số tồn tại, hạn chế. Số vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp còn ở mức cao, một số vụ phá rừng, khai thác gỗ quý hiếm còn xảy ra.
DNVN - Sau khi nhận được kiến nghị của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam về việc tháo gỡ khó khăn đối với việc xác nhận nguồn gốc gỗ rừng trồng trong việc hoàn thuế thuế giá trị gia tăng (VAT), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa đề nghị Bộ Tài chính chỉ đạo hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
Dự báo, viên nén gỗ của Việt Nam có tiềm năng lọt vào nhóm các mặt hàng nông lâm sản có kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD trong tương lai gần.
DNVN - Trước thực trạng nguồn gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm, doanh nghiệp trong nước và làng nghề truyền thống cần xây dựng sự liên kết hiệu quả hơn theo hướng đảm bảo nguồn cung gỗ hợp pháp và tạo không gian sáng tạo nâng tầm thương hiệu Việt.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo tập huấn cho báo chí về Chuỗi giá trị lâm sản và thực thi Hiệp định VPA/FLEGT”, ông Ngô Sỹ Hoài- Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) cho rằng xuất khẩu gỗ của Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng đằng sau con số này còn nhiều lo ngại.
DNVN - Nhằm minh bạch hóa nguồn đầu vào cho gỗ xuất khẩu, trong dài hạn, cơ quan quản lý cần thực hiện cấp sổ, điều chỉnh sai sót giữa sổ và thực địa, hợp pháp hóa những diện tích canh tác lâu năm.
DNVN - Theo ThS Nguyễn Hoàng Tiệp, Phó Giám đốc Văn phòng chứng chỉ Quản lý rừng bền vững (VFCO), tính đến tháng 8/2022, diện tích được chứng nhận quản lý bền vững là 321.351 ha, trong đó diện tích được chứng nhận theo hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia VFCS/PEFC là 103.459 ha, chiếm 32% tổng diện tích rừng được chứng nhận trên cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo