Tìm kiếm: giá-lương-thực-thế-giới
Ngày 8/3, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) cho biết chỉ số giá lương thực thế giới trong tháng 2 vừa qua tiếp tục giảm, tháng thứ 7 liên tiếp, do giá tất cả các loại ngũ cốc chính đều thấp hơn bù lại cho sự tăng giá đường và thịt.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
Theo phân tích của các chuyên gia Nhật Bản mới đây, sự gia tăng mạnh của giá lương thực toàn cầu vốn gây căng thẳng cho túi tiền của các hộ gia đình Nhật Bản, đã bắt đầu có xu hướng chậm lại.
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
DNVN - Phát biểu tại “Hội thảo Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2022” sáng 5/7, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long khuyến nghị cần kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý để giảm áp lực giá.
Đông Nam Á là khu vực có thế mạnh về nông nghiệp nhưng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro từ nguy cơ mất an ninh lương thực toàn cầu.
DNVN - Hiện giá ngũ cốc thế giới tăng lên mức cao nhất mọi thời đại, gây nguy cơ lớn tác động tới an ninh lương thực toàn thế giới. Trong bối cảnh này, Trung Quốc nhập khẩu ngũ cốc nhiều chưa từng có trong 4 tháng qua.
Giá lúa mì thế giới tăng lên mức kỷ lục. LHQ cảnh báo cuộc khủng hoảng an ninh lương thực trên thế giới? Điều này tác động như thế nào đến Việt Nam.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
Kết quả khảo sát diễn biến giá vàng thế giới tuần tới của Kitco News cho thấy tỷ lệ ủng hộ xu hướng tăng đã trở lại và áp đảo các xu hướng còn lại.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
Chỉ số giá lương thực của FAO cho thấy ngũ cốc, hạt có dầu, sản phẩm bơ sữa, thịt và đường tăng gần 2% so với tháng 9 và 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
(DNVN) - Theo dự báo của nhiều tổ chức có uy tín (Lương Nông Liên hiệp quốc - FAO, Ngân hàng Thế giới, Bộ Nông nghiệp Mỹ...) năm 2016, giá lương thực trên thị trường thế giới sẽ tăng nhẹ (mức giá bình quân 2016 sẽ tăng từ 2 - 3% so với 2015).
Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11, đã giảm 0,3% so với tháng trước.
Nhiều nhận định của các tổ chức kinh tế thế giới như WB Hạ mức dự báo tăng trưởng .... cho thấy sự ảm đạm do cuộc khủng hoảng nợ công dai dẳng ở châu Âu,sự khủng hoảng kinh tế thế giới vẫn còn tiếp diễn vì vậy chúng ta cần có những hành động chính sách hiệu quả hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo