Tìm kiếm: giá-sữa-tăng
(DNVN)- Hà Nội siết mạnh giá bán lẻ điện tại khu vực nhà trọ cho thuê, chưa phạt xe tải trễ hẹn cấp phù hiệu, trái cây nhập đẩy hàng nội ra lề đường, hỗ trợ bảo hiểm 3 triệu đồng mỗi năm cho tàu cá ven bờ, tổng lợi nhuận 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam đạt 106.949 tỉ đồng… là những thông tin nổi bật trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (27/7).
Nhân viên tại cửa hàng sữa Vinamilk trên phố Hai Bà Trưng, Hà Nội cho biết, ngày 1/8 tới đây, hàng loạt sữa bột trẻ em Optimum Gold 1, Optimum Gold 2, Optimum Gold 3, Optimum Gold 4 sẽ tăng giá mỗi sản phẩm từ 10.000 đến khoảng 20.000 đồng/hộp.
Ông Nguyễn Tiến Thoả, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Thẩm định giá Việt Nam cho rằng, nếu vì giá trần mà doanh nghiệp sữa sợ lỗ, doạ ngưng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm thì DN đó cũng sẽ không tồn tại được trong thị trường.
Kết quả thanh tra của Bộ Tài chính tại 5 công ty sản xuất, kinh doanh sữa cho thấy, doanh nghiệp đã chi vượt mức 10% quy định đối với việc quảng cáo. 4/5 công ty chi 386 tỷ đồng dành cho quảng cáo, khuyến mãi, điều này đã làm tăng giá thành, tăng giá bán sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Gần 1 tháng kể từ thời điểm bắt đầu kiểm tra việc tăng giá sữa, Bộ Tài chính cho biết vẫn chưa thể công bố kết quả. Tuy nhiên, Cục trưởng Cục Quản lý cũng khẳng định sẽ có biện pháp bình ổn giá sữa, đặc biệt là sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Giá trần cho sữa từng là giấc mơ của các nhà quản lý hồi năm 2009, nhưng rồi, giấc mơ này tan biến khi chính cơ quan quản lý cho rằng thật khó áp đặt đầu ra và lợi nhuận cho một thị trường đang cạnh tranh khốc liệt, có hàng trăm dòng sản phẩm. Vậy, lần này tuyên bố có thể áp trần giá sữa lại được nêu lên để làm gì?
Không rõ giá sữa Việt Nam ở mức nào so với khu vực, không biết thị phần các doanh nghiệp (DN) hiện nay ra sao. Đặc biệt hơn, không biết cả giá sữa ngoài kia đang nhảy múa thế nào so với giá đã kê khai, Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính đang quản gì ở doanh nghiệp sữa?
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính khẳng định rằng, doanh nghiệp sữa tự ý tăng giá trong khi chưa giải trình xong là dấu hiệu vi phạm về giá. Tuy nhiên, phải chờ cơ quan thanh tra vào cuộc làm rõ vấn đề này mới có thể kết tội được doanh nghiệp.
Mặc dù Bộ Tài chính đã có yêu cầu các DN sản xuất, kinh doanh sữa có biện pháp tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng trái với mong đợi giá sữa sẽ giảm trong thời gian tới của người tiêu dùng, nhiều cửa hàng, đại lý lại kinh doanh mặt hàng này thời gian qua lại rục rịch điều chỉnh… tăng giá bán.
Bất chấp kỳ vọng về việc “trả lại tên” cho các mặt hàng sữa sẽ giúp bình ổn giá những sản phẩm này, thị trường sữa vẫn chuẩn bị cho đợt tăng giá mới!
Từ ngày 20/11/2013, các loại sữa nhập khẩu, bao gồm sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ dưới 36 tháng tuổi; sữa và các sản phẩm dinh dưỡng có chứa sữa động vật dưới dạng bột hoặc dạng lỏng sử dụng cho trẻ em dưới 6 tuổi… đều được đưa vào diện hàng bình ổn giá.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế, Bộ Tài chính báo cáo gấp về việc đưa mặt hàng sữa vào danh mục thực phẩm bổ sung làm cho giá sữa tăng cao.
(DNVN)- Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo