Tìm kiếm: giáo-viên-trung-học-phổ-thông
DNVN - Một nghiên cứu về nhóm đối tượng là giáo viên THPT ở TP Hồ Chí Minh cho kết quả, các thầy cô chịu áp lực nhiều nhất từ các công việc hành chính, khối lượng công việc, áp lực liên quan đến chuyên môn, rồi đến áp lực từ ứng xử, thái độ của học sinh, và cuối cùng là áp lực kinh tế.
Ngắm những ngôi nhà đầy màu sắc, sở hữu nhiều chi tiết ấn tượng, ít ai có thể tin chúng được sáng tạo từ các vật liệu tái chế bị bỏ đi. Vỏ chai, lon bia hay những phế thải ở bãi rác tưởng chừng không còn giá trị, lại trở thành vật liệu xây dựng của những ngôi nhà siêu đẹp này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường trung học phổ thông công lập, có hiệu lực thi hành từ 20/3/2021.
Khi Luật giáo dục 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2020, học sinh, sinh viên sư phạm và đặc biệt là các giáo viên sẽ chịu ảnh hưởng không nhỏ.
Chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 (từ hệ số lương 4,4-6,78).
Lần đầu tiên Sở GD-ĐT Đà Nẵng tổ chức cho các tân giáo viên trúng tuyển kỳ thi tuyển giáo viên trung học phổ thông (THPT) năm học 2018 – 2019 được tự chọn trường theo thứ tự kết quả thi tuyển từ cao đến thấp của từng môn, theo từng khối.
Trình độ ngoại ngữ bậc 6 mà các thứ trưởng, tổng cục trưởng, vụ trưởng và giám đốc sở dự kiến phải đạt được có yêu cầu như thế nào?
Trình độ ngoại ngữ bậc 6 mà các thứ trưởng, tổng cục trưởng, vụ trưởng và giám đốc sở dự kiến phải đạt được có yêu cầu như thế nào?
Theo phản ánh của ông Cao Lai Phúc (quangphuc86vt@...), hiện nay các giáo viên dạy môn Toán, Lý, Hóa cho học sinh hệ trung cấp nghề (chưa tốt nghiệp THPT) của trường ông được quy định giờ chuẩn là 680 giờ/năm. Trường hợp giảng dạy song song nhiều chương trình thì từ tiết giảng thứ 3 trở đi cứ 1 tiết chỉ được tính bằng 0,75 tiết giảng dạy chuẩn.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, nền giáo dục Việt Nam được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo