Tìm kiếm: giảm-thuế-quan
Thông báo về thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 2/4 đã thúc đẩy các cuộc thảo luận sôi nổi tại các thủ đô trên toàn cầu về cách ứng phó tốt nhất. Một cựu nhà đàm phán thương mại Mỹ đã đưa ra các lựa chọn khả thi cho các nhà lãnh đạo thế giới.
Liên tiếp trong các ngày từ mùng 3/4 đến nay, nhiều cuộc họp, làm việc, điện đàm đã được lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta thực hiện để trao đổi, bàn giải pháp tháo gỡ rào cản thuế quan mà chính quyền Hoa Kỳ đặt ra, đảm bảo hài hòa lợi ích cho cả hai phía...
Theo Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông vừa “có một cuộc điện đàm rất hiệu quả” với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm.
Động thái này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong chính sách thương mại của Mỹ, đặt ra câu hỏi liệu đây có phải là dấu chấm hết cho kỷ nguyên toàn cầu hóa đã thúc đẩy kinh tế thế giới suốt nhiều thập kỷ.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Liên quan đến việc sửa đổi Nghị định 26 để điều chỉnh thuế suất 1 số nhóm mặt hàng đảm bảo hợp lý theo trình tự thủ tục rút gọn, góp phần cải thiện cán cân thương mại với các Đối tác thương mại chiều 25/3, ông Nguyễn Quốc Hưng, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính) trao đổi với báo giới về vấn đề này.
Khi Vương quốc Anh chính thức gia nhập CPTPP, cánh cửa thương mại giữa Việt Nam và Anh đang rộng mở hơn bao giờ hết. Vì vậy, chuỗi hội thảo do Đại sứ quán Anh và Bộ Công Thương Việt Nam đồng tổ chức mới đây tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã trở thành tâm điểm chú ý, hé lộ những cơ hội vàng từ thương mại hàng hóa đến dịch vụ và đầu tư.
DNVN - Sau 5 năm thực thi kể từ năm 2020, hiệp định EVFTA đã mang lại nhiều kết quả tích cực, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng mạnh mẽ, duy trì xuất siêu bền vững với thị trường khó tính này.
Ngay khi trở lại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã buộc các nước như Mexico, Canada, Colombia và Panama phải nhượng bộ trước chính sách thuế quan cứng rắn. Nhưng liệu chiến lược này có thực sự mang lại lợi ích lâu dài cho Mỹ, hay sẽ đẩy nền kinh tế vào thế bất ổn và làm xói mòn uy tín toàn cầu của Washington?
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
Khác với mọi năm ngành tài chính TP Hồ Chí Minh phải chờ đến cuối ngày 31/12 để chốt số thu ngân sách, năm nay chỉ tiêu thu ngân sách của thành phố bất ngờ về đích sớm, vượt mọi dự báo trước đó.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của châu Á như một trung tâm kinh tế toàn cầu đã được thúc đẩy đáng kể bởi các hiệp định thương mại tự do (FTA), chẳng hạn như RCEP và CPTPP. Các FTA này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường, đầu tư và hội nhập khu vực.
Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cấn chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.
DNVN - Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...
DNVN - Việt Nam đang chuyển mình từ xuất khẩu sản phẩm thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị hàng hóa và mở rộng cơ hội trên thị trường quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo