Tìm kiếm: giếng-làng
Cứ vào tháng 10, thị trấn Gubei nằm ngay dưới chân Vạn Lý Trường Thành lại chìm trong sắc đỏ rực rỡ.
Trước tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra, dưới sự can thiệp của Pháp, quy tắc vệ sinh, phòng chống dịch bệnh được ấn định trong các bản hương ước cải lương ở lãng xã.
Có món cực bổ nhưng cũng cực độc nếu trong quá trình chế biến sơ sểnh;… Song tất cả góp phần làm nên sự phong phú và độc đáo của ẩm thực Việt Nam.
Bên cạnh giá trị văn hóa, những chiếc giếng làng cổ còn là biểu trưng nguồn sống, là cầu nối giữa trời, đất, con người và vẫn đang được người dân Ninh Bình gìn giữ, sử dụng nguồn nước trong đời sống.
Không ai còn nhớ rõ giếng có từ bao giờ, người dân trong làng Yên Lộ chỉ truyền tai nhau rằng giếng có niên đại cả trăm năm.
Làng Ước Lễ (tại xã Tân Ước, Thanh Oai, Hà Nội) là một trong 4 ngôi làng cổ nổi tiếng tại Hà Nội còn giữ được hồn Việt trong kiến trúc, từ mái ngói đến giếng cổ, từ cổng đình đến xa xa và ruộng lúa thơm hương.
Cứ mùa nước lên, dân làng thấy khúc gỗ nổi lềnh bềnh rồi biến mất nhưng khi dòng nước đứng người ta lại nhìn thấy nó ngược dòng nước trôi về vị trí cũ. Gần 550 năm qua, chưa một lần về sai vị trí.
Người dân coi đây như “đôi mắt thần”, mang linh khí của làng nên lập ban thờ để hương khói và bảo vệ nghiêm ngặt.
(DNVN) - Sau nhiều giờ tìm kiếm, người thân phát hiện thi thể bé gái hơn 2 tháng tuổi nổi ở dưới giếng làng gần nhà của nạn nhân khoảng 50m.
Tỉnh Hà Đông, từ cái thuở "bảy làng La, ba làng Mỗ" xưa kia đã làm nghề dệt lụa, cho nên có người gọi đây là quê lụa. Lụa Hà Đông nổi tiếng nhất vẫn là lụa Vạn Phúc.
Sống bên bờ sông Gianh (Quảng Bình) nhưng cứ đến mùa hè là người dân nơi đây phải sống trong tình trạng thiếu nước trầm trọng. Những hộ có điều kiện thì mua nước với giá cao, còn hộ nghèo phải dùng nước giếng nhiễm phèn nặng.
Người đẹp Việt bị án tù vì ma tuý, Long Nhật lần đầu công bố thêm con trai và con gái, Phi Thanh Vân lộ ảnh nhà bình dân.
Cự Đà nổi tiếng là một trong những cái nôi “phát tích” các doanh nhân có tên tuổi đầu tiên ở Việt Nam từ những năm Pháp thuộc. Thành đạt, giàu có, họ không tiếc tiền xây dựng làng mình đẹp lung linh như phố thị. Thế nhưng, sau gần 8 thập kỷ, không khỏi ngỡ ngàng khi tìm về làng doanh nhân “phố Cự”.
Đó là bi kịch của vợ chồng cụ Nguyễn Văn Quý (84 tuổi) và cụ Nguyễn Thị Chén (82 tuổi), ngụ thôn Đồng Lư, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Tám năm bị con cái đẩy ra đường là tám cái Tết bất hạnh
End of content
Không có tin nào tiếp theo