Tìm kiếm: gỗ-và-sản-phẩm-từ-gỗ
Tăng trưởng xuất khẩu đang trong xu hướng tích cực, nửa đầu năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt hơn 190 tỷ USD.
DNVN - Trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, việc thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là cần thiết để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.
DNVN - Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 182,8 tỷ USD. Tăng 13,9%, tương ứng tăng 22,29 tỷ USD.
DNVN - Việc các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng khắt khe hơn với những tiêu chuẩn mới về xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, các tiêu chí phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… đã và đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng trong nước.
Xuất khẩu gỗ đang có tín hiệu phục hồi, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu năm 2023 khó có thể đạt mục tiêu 17 tỷ USD như đã đề ra hồi đầu năm. Dự kiến từ nay đến cuối năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt được khoảng 6 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả năm lên khoảng 14 - 14,5 tỷ USD.
DNVN - Bộ Tài chính cho biết, từ năm 2022 đến nay, có 13 hồ sơ xin hủy đề nghị hoàn thuế giá trị gia tăng cho mặt hàng gỗ, sản phẩm từ gỗ sau khi doanh nghiệp tự xem xét và rà soát lại.
Tính chung trong 5 tháng, Hà Nội có hơn 13.000 doanh nghiệp thành lập mới, với số vốn đăng ký 125.900 tỷ đồng.
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy trong kỳ 1 tháng 10/2022 (từ ngày 1/10 đến ngày 15/10/2022), tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 27,75 tỷ USD, giảm 12,6% so với kỳ 2 tháng 9/2022. Tính từ đầu năm đến ngày 15/10, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 585 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2021.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo tập huấn cho báo chí về Chuỗi giá trị lâm sản và thực thi Hiệp định VPA/FLEGT”, ông Ngô Sỹ Hoài- Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) cho rằng xuất khẩu gỗ của Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng đằng sau con số này còn nhiều lo ngại.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Ngành gỗ đang có sự chuyển biến tích cực vượt qua COVID-19 nhờ những chính sách và hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, nỗ lực của các doanh nghiệp và lợi thế từ thị trường Mỹ, châu Âu (EU).
Dù gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19 song xuất khẩu hàng hóa của cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng vẫn có những điểm sáng. Trong bối cảnh dịch COVID-19 dần được kiểm soát, TP Hà Nội đã xây dựng phương án phục hồi sản xuất nhằm tạo động lực cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch xuất khẩu dịp cuối năm.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy có khoảng một nửa số doanh nghiệp ngành này khá lạc quan, dự báo hoạt động của quý III/2021 sẽ tốt lên; 21% doanh nghiệp dự báo sẽ khó khăn hơn và 29% doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định.
DNVN – Theo Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương, dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu, gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới, trong đó có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, nhờ doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi, chuyển đổi phương thức giao dịch, nên ngành gỗ xuất khẩu của tỉnh vẫn phát triển khả quan.
Gỗ là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn của Việt Nam, liên tục tăng qua các năm và kỳ vọng năm nay sẽ đạt kỷ lục mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo