Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
DNVN - Các đơn hàng xuất khẩu phải sử dụng nguyên liệu nhập khẩu nên không được hưởng ưu đãi thuế quan theo thoả thuận trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Điều này đang làm giảm khả năng cạnh tranh của các mặt hàng cá ngừ đóng hộp của Việt Nam tại khối thị trường EU.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Mỹ, Trung Quốc dẫn đầu xuất khẩu rau quả sang Việt Nam, trong đó nho và táo được nhập nhiều nhất năm 2024.
Thông qua thuế quan, Tổng thống Trump có thể vô tình mở đường cho việc sắp xếp lại các mối quan hệ thương mại và sự xuất hiện của các khối kinh tế mới.
Hàng hóa Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu là cạnh tranh với các nước thứ ba, không cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp Mỹ trên thị trường Mỹ.
DNVN - Thế giới đang chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong thương mại quốc tế với xu hướng phân mảnh, bảo hộ gia tăng và chính sách khó lường. Mới đây, quyết định áp thuế bổ sung của Tổng thống Donald Trump đã làm căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang, đẩy chuỗi cung ứng vào thế bất ổn.
Đông Nam Bộ - đầu tàu kinh tế năng động của cả nước, đang định hình chiến lược phát triển toàn diện, tạo bệ phóng vững chắc để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới...
DNVN - Việc Mỹ áp thuế 25% với thép, nhôm nhập khẩu được đánh giá là sẽ tác động không nhỏ tới doanh nghiệp trong và ngoài nước, kể cả các doanh nghiệp không trực tiếp sản xuất, xuất khẩu hai sản phẩm này.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đạt trình độ tiên tiến, nâng cao năng lực công nghệ doanh nghiệp và vươn tầm quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Đức, ngày 5/2, Fruit Logistica 2025, hội chợ thương mại hàng đầu thế giới của ngành rau quả toàn cầu đã khai mạc tại Trung tâm triển lãm Messe, thủ đô Berlin (Đức).
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương cho biết: “Để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8% trở lên, cần phải tiếp tục tháo gỡ các 'điểm nghẽn' về thể chế đối với các dự án đầu tư đang vướng mắc, để sớm khai thông các nguồn lực chưa đưa được vào nền kinh tế”.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
DNVN - Năm 2024, ngoại giao kinh tế trở thành điểm sáng trong công tác đối ngoại, tạo đòn bẩy thu hút dự án đầu tư mới; tranh thủ được các đối tác lớn trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo