Tìm kiếm: hàng-hóa-chủ-lực
Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, may mặc ở Lâm Đồng, dù quy mô nhỏ nhưng đã sẵn sàng trước cơ hội vươn mình chinh phục "biển lớn", đặc biệt đó là thị trường Ấn Độ.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Phạm S, sau 2 ngày khảo sát, tìm hiểu và kết nối giao thương, đã có 45 biên bản ghi nhớ và hợp đồng nguyên tắc (con số kỷ lục trong năm 2023) được ký kết giữa doanh nghiệp Ấn Độ với các tỉnh khu vực Tây Nguyên, trong đó chủ yếu là Lâm Đồng.
DNVN - Mục tiêu của chương trình chuyển đổi số này là xây dựng danh mục sản phẩm, nhóm sản phẩm, hàng hóa chủ lực, hàng hóa trọng điểm. Trong đó chú trọng sản phẩm, hàng hóa chủ lực, sản phẩm đặc trưng, sản phẩm hàng hóa đã được công nhận xếp hạng OCOP...
DNVN - Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tháng 9 và 9 tháng năm 2022 vừa được Cục Thống kê Đà Nẵng công bố, quy mô nền kinh tế Đà Nẵng ước đạt 92.238 tỷ đồng. Trong đó khu vực dịch vụ chiếm gần 69%, công nghiệp và xây dựng chiếm hơn 20%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,13% và khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 1,74%.
Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý sử dụng mã truy vết sản phẩm, mã truy vết địa điểm và vật mang dữ liệu; quản lý tổ chức triển khai, thực hiện truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hóa trong phạm vi, lĩnh vực được phân công quản lý.
DNVN - Hà Tĩnh đã triển khai nhanh và hiệu quả về chuyển đổi số quốc gia, kinh tế số và xã hội số, nhất là đối với ngành nông nghiệp. Để tìm hiểu cách làm của Hà Tĩnh, phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn.
DNVN - Đây là một trong những nội dung quan trọng được nêu trong Kế hoạch 149/KH-UBND của UBND TP Hà Nội về việc thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn TP giai đoạn 2021 - 2030.
DNVN – Theo kế hoạch, trong năm 2021, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ hỗ trợ cho ít nhất là 5 doanh nghiệp đổi mới, cải tiến công nghệ, thiết bị thuộc các lĩnh vực: Dệt may; sản xuất thực phẩm; vật liệu xây dựng; các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ, nông nghiệp; các sản phẩm đặc sản của địa phương.
Nhờ tích cực sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP, tham gia HTX, đẩy mạnh liên doanh, liên kết mà cuộc sống người dân xã Chiềng Khương (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã thay đổi, nhiều người đã giảm nghèo thành công nhờ liên kết trồng nhãn.
Nho Ninh Thuận, làng thổ cẩm truyền thống Mỹ Nghiệp là những tên tuổi tiêu biểu trong chương trình OCOP của tỉnh Ninh Thuận vốn đang đối mặt trước bài toán gia tăng giá trị sản phẩm.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Đây là thị trường cao cấp, yêu cầu rất nghiêm ngặt về chất lượng hàng hóa nhưng giá tốt, đồng thời đảm bảo an toàn thanh toán.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
DNVN - Thị trường trang trí Tết: Đèn lồng, hình dán chú heo hút khách, giá đào, quất Tết Kỷ Hợi không có nhiều biến động, ra mắt dự án hệ thống bản đồ ứng dụng AI từ Nhật Bản tại Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (30/1).
End of content
Không có tin nào tiếp theo