Tìm kiếm: hàng-hóa-dồi-dào
Ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho biết, thành phố đang thực hiện nhiều giải pháp bình ổn giá cho thị trường, đặc biệt là chuẩn bị đủ nguồn hàng, không để khan hiếm hoặc tăng giá đột biến ở tất cả các mặt hàng, đặc biệt là dịp Noel, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán 2025.
Sau khi bão số 3 đổ bộ vào một số tỉnh tại miền Bắc, mưa lũ diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của những người dân tại khu vực này.
DNVN - Trong bối cảnh bão số 3 đổ bộ nhiều tỉnh thành trên cả nước, ngày 7/9, tại các địa phương, các siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại chợ truyền thống vẫn tiếp mở hàng kinh doanh, hoạt động mua bán diễn ra đã giảm nhiều so với cuối giờ chiều ngày hôm qua.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Rằm tháng Bảy hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân được người dân rất coi là lễ trọng trong năm. Vào dịp Rằm tháng Bảy, người dân bắt đầu cúng từ 11-15/7 âm lịch. Trong những ngày này, các loại thực phẩm, rau xanh, hoa quả tươi, vàng mã... rất sôi động, sức mua hiện tăng 15-20% so với năm trước.
Ghi nhận gần một tháng kể từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng cho thấy, giá cả hàng hóa tiêu dùng thiết yếu tại TP Hồ Chí Minh tương đối ổn định và đảm bảo nguồn cung dồi dào. Đồng thời, các nhà bán lẻ nỗ lực bình ổn giá và không để "lương tăng giá tăng".
Thực tế cho thấy, dường như một quy luật lâu nay, ngay khi Nhà nước có chủ trương về chính sách tăng lương, giá cả hàng hóa sẽ rục rịch tăng. Và liệu điều đó có đang xảy ra?
DNVN - Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong ngày 9/2, việc các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích mở cửa phục vụ người dân tới cuối ngày 30 Tết và mở cửa trở lại phục vụ sau Tết sớm góp phần hạn chế tâm lý mua trữ hàng của người dân. Do vậy giá cả hàng hóa trên thị trường nhìn chung sẽ không biến động nhiều.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay cho đến sau Tết. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá sâu lên đến gần 50%.
Mặc dù hiện đang là giai đoạn của mùa mua sắm thấp điểm, nhưng lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh vẫn giữ được đà tăng doanh thu. Kết quả đến từ những nỗ lực không ngừng của nhiều nhà bán lẻ, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh trong đổi mới kích cầu tiêu dùng kéo sức mua trên thị trường.
Trước sức ép cạnh tranh và sức mua duy trì ở mức thấp trên thị trường bán lẻ, một số đơn vị sản xuất kinh doanh tại TP Hồ Chí Minh đã tung các kế hoạch nâng chất hoạt động kích cầu tiêu dùng nhằm giữ chân khách hàng thân thiết và tìm kiếm người tiêu dùng mới.
DNVN - Để đảm bảo việc quản lý chặt chẽ hàng hoá và xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh hàng hoá vi phạm tại các điểm du lịch tỉnh Thanh Hoá trong dịp hè, Cục QLTT tỉnh Thanh Hóa - Cơ quan thường trực BCĐ 389 tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, bảo đảm cân đối cung cầu, hàng hóa, dịch vụ, bình ổn thị trường.
Sau thời gian nghỉ Tết, hoạt động của các hệ thống phân phối đã tấp nập trở lại, nguồn cung hàng hóa dồi dào, không có tình trạng đầu năm thiếu và tăng giá hàng thiết yếu.
DNVN - Theo báo cáo của Cục Thống kê Đà Nẵng về tình hình kinh tế - xã hội TP tháng 1/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn trong tháng đầu năm 2023 tăng 1,12% so tháng 12/2022 và tăng 9,44% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tháng 1/2023 ước đạt hơn 5.900 tỷ đồng, tăng 0,35% so với tháng trước và tăng gần 22% so cùng kỳ năm 2022. Đáng chú ý, sức mua tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, chuỗi cửa hàng dịp Tết Quý Mão 2023 tăng khoảng 20 - 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dịp Tết Nguyên đán Quỹ Mão 2023, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh đã và sẽ triển khai nhiều hoạt động bình ổn thị trường, giảm áp lực chi tiêu cho người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo