Tìm kiếm: hàng-không-mẫu-hạm
Theo tạp chí Military Watch của Mỹ, Nga đã đúng khi đặt vũ khí siêu thanh vào hầu hết nền tảng tấn công của mình.
Tàu sân bay Mỹ không mạnh như những gì mọi người vẫn tưởng, đây là ý kiến được một chuyên gia quân sự Nga đưa ra.
Chỉ trong vòng vài giờ sau cuộc tấn công kinh hoàng của Hamas, Mỹ đã điều động tàu chiến và máy bay tới khu vực để sẵn sàng cung cấp cho Israel bất cứ thứ gì họ cần để đáp trả.
Tàu sân bay Mỹ không phải mục tiêu dễ bị đánh bại, cho dù nó đối mặt với tên lửa siêu thanh Zircon hay thậm chí cả vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov vẫn chưa được 'nhận sổ hưu' mà sẽ phục vụ Hải quân Nga thêm 20 năm nữa.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (11/7) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý để Thụy Điển gia nhập NATO; Litva tăng cường lực lượng đảm bảo an ninh cho Hội nghị thượng đỉnh NATO; số lượng tàu chiến của Hải quân Trung Quốc tăng mạnh.
Với việc toàn bộ các khu trục hạm và tàu hộ tống mới được trang bị tên lửa siêu thanh Zircon, Hải quân Nga có sức mạnh tấn công hàng đầu thế giới.
Toàn bộ các khu trục hạm và tàu hộ tống mới sẽ được trang bị tổ hợp cực siêu thanh "Zircon", Tư lệnh trưởng Hải quân Nga - Đô đốc Nikolai Evmenov vừa thông báo như vậy. Đáng chú ý là các tổ hợp chống hạm siêu thanh được đưa vào hệ trang bị của quân đội Nga cách đây chưa lâu.
Hải quân Mỹ đã công bố những hình ảnh ngoạn mục về chuyến bay huấn luyện của tiêm kích F-35C tạo sóng xung kích độc đáo.
Một chuyên gia Nga đã nêu sự thay đổi trong chiến thuật tấn công tên lửa gần đây của Lực lượng Vũ trang Nga vào các mục tiêu ở Ukraine.
Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, Đô đốc R Hari Kumar cho biết, Ấn Độ đang "theo dõi rất chặt chẽ" sự hiện diện lớn của các tàu Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương.
Tàu đổ bộ tấn công L-400 Anadolu Thổ Nhĩ Kỳ được một số chuyên gia quân sự Nga xem như hình mẫu phát triển.
Chiến đấu cơ F-4 Phantom II do Mỹ chế tạo đã tạo dựng được danh tiếng của mình sau nhiều năm phục vụ, dù có vẻ ngoài 'không giống ai'.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Hôm 6/3, Iran tuyên bố thử thành công một loại tên lửa đạn đạo tầm xa, có khả năng nhắm mục tiêu vào các tàu hải quân đang di chuyển ở khoảng cách lên tới 1.500 km.
End of content
Không có tin nào tiếp theo