Tìm kiếm: hành-tinh-ngoài-hệ-mặt-trời
DNVN - Khám phá về những hành tinh có thể tồn tại sự sống ngoài Trái Đất và hình dáng của chúng đã thu hút sự tò mò của con người từ lâu. Những tưởng tượng về những sinh vật ngoài hành tinh như ET, Stitch, Chewbacca hay Groot luôn khiến chúng ta thích thú, nhưng khoa học đằng sau sự sống ngoài trái đất là gì?
Người ngoài hành tinh có thể trông như thế nào? Những giả thuyết khoa học vượt ngoài trí tưởng tượng
DNVN - Việc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh là một trong những sứ mệnh vĩ đại nhất của nhân loại, nhưng câu trả lời có thể hoàn toàn khác biệt so với bất cứ điều gì chúng ta từng thấy trên trái đất.
DNVN - Một hành tinh nằm cách Trái Đất 140 năm ánh sáng đang dần tan biến trong vũ trụ, để lại phía sau một chiếc đuôi rực lửa kéo dài tới 9 triệu km cảnh tượng chưa từng thấy trong giới thiên văn.
DNVN - Giữa không gian vũ trụ tối mịt, sao Mộc – hành tinh lớn nhất hệ mặt trời – bất ngờ rực sáng với cực quang mãnh liệt gấp hàng trăm lần trái đất. Khung cảnh ngoạn mục này vừa được kính viễn vọng James Webb ghi lại, hé lộ những bí ẩn về từ trường và năng lượng kỳ lạ bao quanh hành tinh khổng lồ này.
DNVN - Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự sống không chỉ có thể hình thành mà còn có cơ hội phát triển mạnh mẽ trên các hành tinh giống trái đất quay quanh sao lùn trắng – một khu vực trước đây ít được xem là tiềm năng cho sự sống ngoài hành tinh.
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố phát hiện hai hành tinh mới đầy hứa hẹn quay quanh một ngôi sao cách Trái Đất khoảng 250 năm ánh sáng và một trong số đó được mệnh danh là “Trái Đất tử thần” vì những đặc điểm vừa quen thuộc vừa cực đoan.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Sự sống ngoài hành tinh có thể hoàn toàn khác biệt với bất kỳ sinh vật nào trên Trái Đất. Nếu vậy, làm sao con người có thể tìm kiếm thứ mà chúng ta thậm chí chưa từng tưởng tượng ra? Đây là bài toán hóc búa mà các nhà khoa học đang đau đầu giải mã.
TOI-3261b nằm trong chòm sao Thủy Xà (Hydrus) và thuộc về một loại hành tinh tưởng chừng không thể hình thành.
Những hiện tượng thời tiết "địa ngục" đã được ghi nhận ở WASP-76b, một hành tinh có nhiệt độ ban ngày lên tới 2.000 độ C.
Hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm sau đã được thể hiện thông qua một số hành tinh đặc biệt vừa được phát hiện.
Khám phá về "tử thần giấu mặt" nơi hành tinh song sinh có ý nghĩa lớn đối với tương lai Trái Đất cũng như việc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.
Những phát hiện từ tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản có thể lý giải cách một hành tinh giống Trái Đất trở thành "hỏa ngục".
Tàu Hằng Nga 4 tìm thấy gì ở vùng tối của Mặt Trăng?
Hai hành tinh vừa tìm được có khối lượng gấp 1-3 lần Trái Đất, được các nhà khoa học gọi là siêu Trái đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo