Tìm kiếm: hạ-bì
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất nhiều.
Nếu Tam Quốc có “Ngũ hổ tướng” phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là “Ngũ hổ tướng” của Việt Nam.
Lã Bố hay còn gọi Lữ Bố (160 - 199), tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một trong những mãnh tướng nổi tiếng thời Tam quốc. Trong tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung, ông được mô tả là người có sức mạnh phi thường, có võ nghệ cao cường và rất hứng thú với đao kiếm, côn quyền.
Từ thời cổ đại đến nay, các quân chủ muốn lập đại nghiệp đều cần có sự phò tá của những hiền thần, tướng giỏi. Trong thời Tam Quốc, khi nhắc đến việc sử dụng nhân tài, không thể không nói đến Tào Tháo. Ông không chỉ là một nhà quân sự tài ba mà còn là người rất biết trọng dụng nhân tài, quy tụ dưới trướng của mình nhiều tướng lĩnh xuất sắc.
Nếu nghe theo Lữ Bố, ắt hẳn lịch sử Tam Quốc sẽ được viết lại.
Những vị tướng này đều có lối suy nghĩ và mưu tài chiến lược, họ được Tào Tháo chiêu mộ vì tài năng nhưng đều từ chối thẳng thừng.
Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Thanh Hoa (Trung Quốc) đã tạo ra được da điện tử lấy cảm hứng từ sinh học đầu tiên trên thế giới (e-skin) mô phỏng gần giống cấu trúc phức tạp và khả năng cảm giác của da người.
Lã Bố vì câu nói của Lưu Bị mà bị Tào Tháo triệt hạ. Trước khi chết, anh ta đã tỉnh ngộ, vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
Thắng hay bại là chuyện thường tình của binh gia. Nhưng vì sao Quan Vũ chỉ chịu đầu hàng Tào Tháo, phớt lờ Tôn Quyền.
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa.
Để mất mặt như vậy, Lưu Bị có thực sự đã hành động khôn ngoan?
Tại sao Tào Tháo lại phải "phức tạp hóa" cách xử tử Lã Bố như vậy? Mục đích của ông ta là gì?
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo