Tìm kiếm: hạm-đội-mặt-nước
Mỹ đang chạy đua phát triển vũ khí siêu thanh dành cho Hải quân nhằm bắt kịp Nga trong lĩnh vực vũ khí công nghệ cao này.
Tàu sân bay Mỹ không mạnh như những gì mọi người vẫn tưởng, đây là ý kiến được một chuyên gia quân sự Nga đưa ra.
'Hải quân Nga đang phải đau đầu với những chiến hạm lớn nhất của mình, điều tưởng như nghịch lý ấy lại là sự thật', báo chí Mỹ tung ra đánh giá một chiều. Phía Nga hiện không có bình luận gì về thông tin này.
Những tàu chiến cỡ lớn của Hải quân Nga đã trở thành bài toán cần lời giải trong thời gian tới.
Diệt hạm bằng tên lửa Iskander-M tưởng như là nhiệm vụ bất khả thi nhưng lại đang được Quân đội Nga biến thành hiện thực, gây bất ngờ lớn cho phương Tây.
Tuần dương hạm mang tên lửa hạt nhân Đô đốc Nakhimov của Nga chính thức chạy thử vào năm 2023 sau khi trải qua quá trình nâng cấp kéo dài 10 năm.
Việc Ủy ban Công nghiệp-Quân sự Nga đang xem xét khả năng đóng tàu sân bay nội địa sử dụng năng lượng hạt nhân đầu tiên với ngân sách của dự án khoảng 500 tỷ rúp và số tiền tương tự để xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động của nó đang gây tranh cãi trong giới học giả và chuyên gia.
Theo USNI News, chiến hạm tàng hình Zumwalt của Hải quân Mỹ sẽ chính thức được trang bị vũ khí siêu thanh vào năm 2025.
Phiên bản hiện đại hóa Đô đốc Nakhimov với hệ thống phòng không S-400 và tên lửa siêu thanh Zircon sẽ trở thành tàu chiến đáng sợ nhất thế giới.
Vấn đề bảo vệ các tàu sân bay to lớn giữa biển cả mênh mông đang đặt ra câu hỏi về sự thích hợp và tương lai của các hàng không mẫu hạm; với nền khoa học-kỹ thuật và công nghệ hiện đại, việc tạo ra một tàu sân bay ngầm là hoàn toàn khả thi.
Theo trang USNI News, Hải quân Mỹ sẽ trang bị tên lửa siêu thanh cho loạt chiến hạm có trong trang bị của lực lượng này.
Trong 5 năm nữa, tàu ngầm chiến lược cuối cùng của Hải quân Nga thuộc Dự án 941 (Akula) mang tên Dmitry Donskoy sẽ được cho ngừng hoạt động và loại bỏ.
Hạm đội phương Bắc của Nga đã chính thức được “thăng hạng”, trở thành một đơn vị hành chính quân sự độc lập, được coi là “Quân khu thứ năm”.
Tàu khu trục lớp Arleigh Burke (DDG) của Hải quân Mỹ đã phục vụ trong 30 năm và có điểm đặc biệt là thời gian sản xuất lâu nhất so với bất kỳ tàu chiến mặt nước nào của Hải quân Mỹ sau Thế chiến II. Và nhờ sự kết hợp giữa nhu cầu hải quân, công nghệ và chi phí, lớp tàu chiến huyền thoại này giờ đây sẽ có một bản nâng cấp quan trọng.
Năm lực lượng hải quân mạnh nhất vào năm 2030 sẽ phản ánh tình trạng quyền lực phân tán rộng hơn trên thế giới. Một số quốc gia đầu tư vào việc duy trì trật tự quốc tế hiện tại, và coi sức mạnh hải quân là một phương tiện để duy trì nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo