Tìm kiếm: khoa-học-phát-hiện
Có một câu hỏi rất thú vị được mọi người đề cập tới đó chính là việc "nếu bị trăn khổng lồ nuốt sống, chúng ta có thể mổ bụng trăn để thoát ra ngoài hay không?". Hãy xem những thông tin dưới đây để tìm câu trả lời nhé.
"Thế giới ngầm", được coi là nơi mà chỉ người chết mới có thể ghé thăm. Giống như thế giới ngầm trong thần thoại, nó chỉ khác nhau về tên gọi. Nhưng dù được gọi là gì thì "thế giới ngầm" cũng chỉ tồn tại trong truyện cổ tích và sách vở.
Các nhà khảo cổ học đã ghi nhận một khám phá mang tính đột phá tại nghĩa trang hoàng gia Dahshur của Ai Cập cổ đại, khi phát hiện và khai quật một kim tự tháp bí ẩn bị chôn vùi dưới lớp cát suốt hàng thiên niên kỷ.
Trên thế giới có rất nhiều “hố lớn”. Một số là do tác động của thiên thạch, trong khi một số khác là do sự sụp đổ tự nhiên. Ngoài việc nhấn mạnh đến kích thước của hố này, người ta còn quan tâm hơn đến những gì bên trong. Suy cho cùng, những nơi như vậy thường rất giàu trữ lượng khoáng sản.
Nhắc tới khủng long, chúng ta đều biết đây là loài động vật đã tuyệt chủng. Một thảm họa sinh học cách đây 65 triệu năm đã dẫn đến sự diệt vong của gia đình khủng long. Vậy có phải tất cả loài khủng long đều chết trong thảm họa đó?
Các nhà nghiên cứu vừa khám phá bằng chứng cho thấy một loài "quái vật" biển cổ dài không còn tồn tại đến ngày nay là do bị một loài sinh vật ăn thịt khác tấn công dữ dội và ngoặm mất đầu.
Hình ảnh sinh vật bí ẩn cao 8m từng được người dân chụp lại thu hút sự chú ý của giới khoa học khắp thế giới. Sinh vật này còn từng bị nghi ngờ là người ngoài hành tinh, nhưng rột cuộc nó là gì?
Trong suốt gần hai thế kỷ, một dòng họ danh giá tại Ý đã phải sống trong nỗi ám ảnh kinh hoàng về những cái chết bất thường, bí ẩn, khiến nhiều người không khỏi rùng mình và gán cho họ cái mác "bị nguyền rủa".
Khoảng 11% bề mặt thế giới được bao phủ bởi lớp băng vĩnh cửu, là vùng đất có nhiệt độ duy trì dưới 0 độ C trong ít nhất hai năm. Chúng được tìm thấy ở khu vực Bắc Cực và Nam Cực, cũng như ở những vùng núi cao và một phần của đáy biển vùng cực.
Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất chủ yếu bị ảnh hưởng bởi ánh sáng mặt trời, mặc dù nhiệt độ trong lõi trái đất cũng cao tới vài nghìn độ C, so với lượng nhiệt do mặt trời chiếu vào trái đất thì tác động của nhiệt độ cao trong lòng trái đất lõi trên bề mặt trái đất gần như không đáng kể!
Trong tuần này, các nhà khoa học vừa công bố phát hiện ra loài san hô lớn nhất thế giới nằm ở Tây Nam Thái Bình Dương.
Ở Australia có loài cóc mía tràn lan, giống như thỏ, cáo, mèo và chó, là đại diện cho loài ngoại lai xâm hại. Theo thống kê của chính phủ Australia, tính đến năm 2019, cóc mía Australia đã lan rộng khắp bờ biển phía đông và các nước.
Các nhà nghiên cứu tại Australia đã chứng minh rằng có thể sử dụng sử dụng CRISPR để vô hiệu hoá các đột biến gene gây ung thư.
Các nhà khoa học đã mổ bàn tay của một trong những 'xác ướp người ngoài hành tinh' gây tranh cãi gay gắt ở Peru phát hiện ra 1 thứ kì lạ, gây kinh ngạc.
Đội thám hiểm đã không khỏi rùng mình khi phát hiện 1 sinh vật chưa bao giờ xuất hiện trước đây ở độ sâu 10.000m dưới lòng đại dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo