Tìm kiếm: khu-kinh-tế
DNVN - Sau khi triển khai tuyến dịch vụ kết nối trực tiếp đến các cảng lớn tại Ấn Độ vào cuối tháng 8/2024, cảng Chu Lai tiếp tục mở rộng tuyến hàng hải quốc tế, kết nối trực tiếp đến thị trường Mỹ.
Ngày 18/11, nhằm tăng cường thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư xanh vào Việt Nam, hội thảo chuyên đề “Xu hướng đầu tư vào Việt Nam - Giới thiệu các khu công nghiệp tiên phong với sáng kiến trung hòa carbon” đã được tổ chức tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
Ngày 4/11, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
DNVN - Cụm công nghiệp phía Đông Đầm Hà B, Quảng Ninh đang được xúc tiến đầu tư phát triển chuỗi đô thị sinh thái - dịch vụ, thương mại, du lịch tổng hợp cao cấp, nông nghiệp sạch - công nghệ cao.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1281/QĐ-TTg ngày 29/10/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sự ra đời của cầu Ba Lai 8 và tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre được kỳ vọng như là một "Con đường tơ lụa", mở ra cơ hội mới cho giao thương và thu hút vốn đầu tư xây dựng, góp phần vào sự phát triển của các khu kinh tế biển năng động ở phía Đông đồng bằng sông Cửu Long.
25 tỷ USD vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 9 tháng năm nay. Các địa phương đang tập trung vào những giải pháp "bứt tốc", ưu tiên dòng vốn xanh, hướng tới tăng trưởng bền vững.
Trước khi trở thành nữ hoàng của đế chế hàng hiệu, mẹ chồng Tăng Thanh Hà - bà Lê Hồng Thủy Tiên còn được công chúng biết đến với hình ảnh cô diễn viên xinh đẹp, cuốn hút nhất màn ảnh bạc của thập niên 90.
Thành phố Hải Phòng xác định phát triển kinh tế số với 4 trụ cột gồm: công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số là động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.
DNVN – Theo lịch trình, từ ngày 7 - 12/10, Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản (VJBA) sẽ tổ chức đoàn công tác về Việt Nam để làm việc với các doanh nghiệp tại các địa phương đầu tàu kinh tế của cả ba miền Bắc - Trung - Nam.
Bão số 3 đã qua đi, nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề và theo con số mới nhất ước tính ban đầu thiệt hại lên tới 81.503 tỷ đồng. Hiện nay, cùng với khắc phục hậu quả của bão, việc nhanh chóng khôi phục sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương dồn lực thực hiện.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn không chỉ là một lựa chọn, mà là xu hướng tất yếu cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tương lai. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống chính sách toàn diện và linh hoạt, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực cần thiết.
Công nghệ 4.0 làm thay đổi nhanh chóng phương thức sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp chậm cập nhật công nghệ đứng trước nguy cơ rời khỏi thị trường. Giờ đây, doanh nghiệp vừa cần tạo ra sản phẩm mới, vừa đầu tư năng lực hấp thụ công nghệ, lấy đó là “chìa khóa” đi tắt đón đầu giai đoạn phát triển mới.
Để không có vùng lõi nghèo, thực hiện mục tiêu kinh tế phát triển, nhân dân hạnh phúc, những năm qua Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành nhiều Nghị quyết về an sinh xã hội, phát triển kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo