Tìm kiếm: kinh-châu
DNVN - Cái chết bi thương của chiến thần lừng danh Tam Quốc - Lã Bố, đã để lại câu hỏi lớn: Ai sẽ đủ sức kế thừa vị trí độc tôn của ông?
DNVN - Trong cục diện tranh hùng Tam Quốc, Đông Ngô là quốc gia cuối cùng bị tiêu diệt, 17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ. Điều gì khiến Đông Ngô giữ được vị thế này đến tận cùng thời kỳ Tam Quốc?
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách "giả chết" để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Là nữ hoàng đế nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Võ Tắc Thiên là nhân vật gây nhiều tranh cãi đối với giới nghiên cứu. Sau khi Võ Tắc Thiên qua đời, bà đã dựng một tấm bia không lời, nghĩa là bản thân tốt hay xấu, người đời sau có thể bình phẩm.
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Lưu Bị, vị anh hùng giương cao ngọn cờ phục hưng nhà Hán, sở hữu dưới trướng vô số nhân tài kiệt xuất. Thế nhưng, giấc mộng thống nhất thiên hạ cuối cùng vẫn chỉ là khát vọng dang dở. Vì sao lại như vậy.
Trong mắt thiên hạ, thất bại nhất của Gia Cát Lượng trong cuộc đời chính là kết hôn với Hoàng Nguyệt Anh xấu xí, không lẽ trên đời không có người phụ nữ nào khác.
Trong lịch sử đầy mưu lược của Tam Quốc, Gia Cát Lượng được ngợi ca với trí tuệ siêu phàm, Lưu Bị được tôn sùng bởi lòng nhân nghĩa, và Quan Vũ nổi tiếng nhờ lòng trung thành và dũng cảm. Nhưng ít ai để ý đến một nhân vật tài giỏi không kém - đó là Lỗ Túc.
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Gia Cát Lượng là người có khả năng tiên tri, ông trên thông thiên văn dưới tường địa lý, vừa có thể bài binh bố trận mà lại mưu tính sâu xa.
Khi khai quật lăng mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương, các nhà khảo cổ không khỏi bất ngờ.
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung là “ngũ hổ thượng tướng” trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Họ nhận được Lưu Bị trả cho mức lương như thế nào.
Trải qua hàng ngàn năm chôn vùi dưới đất sâu, thanh bảo kiếm vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo