Tìm kiếm: kinh-tế-số.
DNVN - Kinh doanh nền tảng đang thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP và tạo nhiều việc làm. Để phát huy tiềm năng, cần giảm thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian cấp phép cho dịch vụ công nghệ mới.
Thông tin từ Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ Thông tin và Truyền thông), “Khung tiêu chí thí điểm và quy trình xác định nền tảng số xuất sắc thúc đẩy chuyển đổi số các doanh nghiệp, cửa hàng, hộ kinh doanh bán buôn, bán lẻ năm 2025” đã được ban hành (gọi tắt là Khung tiêu chí).
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Bùi Minh Thạnh, tỉnh được giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10% trong năm 2025 theo Nghị quyết 25/NQ-CP là nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng mang ý nghĩa quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, người dân, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Thành phố Hồ Chí Minh đang vạch ra lộ trình để trở thành một đô thị thông minh, hiện đại và bền vững trong tầm nhìn đến năm 2050.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Năm 2025, nhiều ngành nghề tại Việt Nam được dự báo sẽ thiếu hụt nguồn nhân lực trầm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các ngành công nghệ và kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ.
Tổ chức đoàn công tác của các Thành viên Chính phủ làm việc với các địa phương để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xuất nhập khẩu, các chương trình mục tiêu quốc gia, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng năm 2025.
DNVN - Tối ngày 9/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng để giải quyết các đề xuất, kiến nghị, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp TP triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách đặc thù, phát triển tăng tốc.
DNVN - Khi trung tâm tài chính khu vực và quốc tế TP Hồ Chí Minh được xây dựng thành công, các doanh nghiệp trong nước sẽ được hưởng lợi lớn từ việc tiếp cận nguồn vốn đa dạng hơn. Đây là cơ hội “thử sức” để doanh nghiệp Việt Nam lớn hơn.
Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu đạt trình độ tiên tiến, nâng cao năng lực công nghệ doanh nghiệp và vươn tầm quốc tế.
DNVN - Ở nhóm 17 bộ, ngành có dịch vụ công, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đứng ở vị trí số 1, Bộ Tài chính đứng ở vị trí số 2 ở tất cả các chỉ số chính, đây cũng là thứ tự xếp hạng giữ nguyên như năm 2022. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vươn lên vị trí thứ 3 thay cho Bộ Tài nguyên và Môi trường
Xuyên suốt Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị là những điểm mới đột phá thúc đẩy khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Khi được triển khai, Nghị quyết không chỉ nâng tầm vị thế khoa học Việt Nam mà còn mở đường cho những bước tiến vững chắc trong thời đại số.
Ở nhóm 17 bộ, ngành có dịch vụ công, Bộ Kế hoạch và Đầu tư duy trì vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng về chuyển đổi số.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, bài viết trên trang thông tin thương mại của Bộ Thương mại Trung Quốc (Comnews.cn) nhấn mạnh trong những năm gần đây, hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc liên tục đạt đến tầm cao mới.
Văn phòng Bộ Công Thương vừa có Văn bản số 592/BCT-VP gửi các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thông báo ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương về tăng cường quản lý cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo