Tìm kiếm: kinh-tế-xã-hội

DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Thực hiện Nghị quyết của Đảng về sắp xếp đơn vị hành chính, đến nay cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Việc sắp xếp không chỉ giúp tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý mà còn mở ra nhiều cơ hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ - ngành kinh tế giàu tiềm năng tại các địa phương khu vực Nam Bộ.
DNVN - Từ buổi làm việc sáng sớm ở ICISE với GS Trần Thanh Vân đến buổi tiếp chủ nhân Giải Nobel Vật lý 2016 ngay khi vừa đảm nhiệm vai trò Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai mới, ông Phạm Anh Tuấn đang cho thấy một định hướng lãnh đạo nhất quán: lấy khoa học làm nền, lấy trí thức làm đối tác và lấy hành động làm thước đo điều hành.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ĐH, việc đẩy mạnh gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, địa phương và DN đang trở thành yêu cầu tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và đồng hành cùng sự phát triển bền vững của đất nước. ĐHQG-HCM đã và đang tiên phong trong thực hiện hiệu quả mô hình hợp tác này.
TP Hồ Chí Minh đang tiên phong phát triển lưới điện thông minh, ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số toàn diện nhằm hướng tới hệ thống điện hiện đại, tối ưu phát thải, sử dụng năng lượng xanh - sạch, góp phần phát triển KTXH và chỉnh trang đô thị. Đây là minh chứng rõ nét cho định hướng của Nghị quyết 57-NQ/TW về ĐMST và chuyển đổi số quốc gia.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV 5 dự án luật quan trọng, trong đó có Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cụ thể hoá Nghị quyết 57.

End of content

Không có tin nào tiếp theo