Tìm kiếm: kiến-trúc-xưa
Công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam khiến du khách choáng ngợp với kiến trúc kỳ vĩ cùng đồ nội thất dát vàng.
Các quán cà phê nằm trong biệt thự cổ là nét đặc trưng của du lịch Hà Nội mà khách phương xa luôn muốn trải nghiệm.
Sau trận hạn hán kéo dài trong nhiều tháng liền, tàn tích của một thị trấn cổ khoảng 300 năm tuổi từng bị nhấn chìm đã hiện lên giữa lòng con đập Pantabangan thuộc tỉnh Nueva Ecija, miền Bắc Philippines.
Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh “Cửu long ẩn vân”. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.
Công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam khiến du khách choáng ngợp với kiến trúc kỳ vĩ cùng đồ nội thất dát vàng.
Theo lời cổ nhân, nếu trong nhà có 4 món đồ này cuộc sống sẽ sung túc hơn, cầu được ước thấy.
Chùa Nam Sơn sở hữu một vẻ đẹp uy nghiêm, thanh tịnh. Nhưng không kém phần thanh bình, thơ mộng. Chùa Nam Sơn từ lâu như là một nét chấm phá thi vị ngay giữa lòng Hà Thành được nhiều người rất yêu thích. Nơi đây đã không đơn thuần là một điểm đến văn hóa tín ngưỡng của người dân ở đây.
Hằng năm, hàng ngàn lượt du khách đã chọn chùa Xiêm Cán ở Bạc Liêu làm điểm hành hương và tham quan.
Nằm trên dãy Bổ Đà sơn đất Việt Yên, Bắc Giang có một cổ tự an trú đã hơn nghìn năm.
Nhà thờ Song Vĩnh hứa hẹn sẽ là một địa điểm check-in mới mẻ trong chuyến hành trình du lịch Vũng Tàu.
Sau khi kết hôn, sinh 2 con đủ nếp đủ tẻ cho gia đình chồng đại gia, cuộc sống của hot girl đình đám ngày càng khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Thế giới luôn tràn đầy những điểm đến kỳ diệu để bạn sẵn sàng khám phá. Một năm mới, hãy chuẩn bị cho bản thân những hành trình mới trong cuộc đời.
Bên cạnh những thành phố lớn sầm uất như Paris, Hồng Kông, Tokyo, New York... thì những ngôi làng cổ kính, lãng mạn và huyền bí vẫn hấp dẫn các du khách.
Những gì còn sót lại ở nơi đây đủ để du khách cảm nhận sự cổ kính, thanh bình và cả những truyền thống từ bao đời nay vẫn chưa hề bị mất đi.
Chùa Sổ ở làng Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) xa xưa vốn là một đạo quán tên chữ là Hội Linh Quán thờ Đạo giáo. Đến thế kỷ XVI, Đạo giáo suy yếu, Hội Linh Quán chuyển sang thờ cả Phật và có tên gọi là chùa Sổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo