Tìm kiếm: kiện-chống-bán-phá-giá
DNVN - Trong bối cảnh xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ còn rất nhiều thách thức, doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến các sản phẩm chế biến sâu để nâng cao khả năng cạnh tranh so với hàng của Ecuador, Ấn Độ khi các sản phẩm chế biến của hai quốc gia này còn hạn chế.
DNVN - Trước thông tin cho rằng, Bộ Công Thương đang cân nhắc việc hình thành quỹ bình ổn giá thép trong tương lai, tạo cơ sở để giữ được ổn định thị trường thép, giới chuyên gia cho rằng, điều này là đi ngược với quy luật kinh tế thị trường và không phù hợp với bản chất nguyên nhân làm biến động giá thép gần đây.
DNVN - Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2021 do Văn phòng Chính phủ tổ chức chiều 3/6, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã trả lời báo chí về thông tin cho rằng Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ thành lập Quỹ bình ổn giá thép.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2021, lãnh đạo các bộ, ngành đã trả lời, làm rõ nhiều nội dung được báo chí và dư luận quan tâm như vấn đề Quỹ vaccine phòng COVID-19, cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong điều kiện dịch bệnh phức tạp.
Cá tầm, hành tím Trung Quốc, hay hoa quả, thịt gà ngoại giá rẻ... đổ bộ vào thị trường Việt Nam khiến người sản xuất trong nước gặp rất nhiều khó khăn, nông sản sụt giá thê thảm. Theo các chuyên gia, cần sớm có giải pháp căn cơ cho vấn đề này.
Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ. Nếu không có giải pháp ngăn chặn hành vi "đội lốt" cũng như thận trọng trong việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ các vùng địa lý không tích cực, ngành gỗ sẽ đứng trước nguy cơ chấm dứt thời kỳ phát triển liên tục trong thời gian vừa qua.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn ghi nhận tăng trưởng 4% giữa đại dịch.
Bà Nguyễn Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhấn mạnh việc giải thích các quy định, cam kết trong các hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA là rất cần thiết để các doanh nghiệp nắm được; và việc giải thích này nên do những chuyên gia trực tiếp đàm phán hiệp định thực hiện.
Khi bức tranh u ám của dịch Covid-19 như cơn bĩ cực ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, thì vẫn có những điểm sáng tích cực từ những nhóm ngành tỷ đô ở những thị trường xuất khẩu chủ lực.
Giữa thương trường, nơi từ lâu được xem là chịu sự áp đảo của nam giới, ba người phụ nữ này không những giành được chỗ đứng mà còn dẫn dắt doanh nghiệp đứng đầu mỗi lĩnh vực mà mình tham gia. Con đường họ đi qua, mang đậm tính cách thận trọng của những người phụ nữ làm ăn thật, vun vén và chắt chiu.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ vừa công bố mức thuế trong đợt xem xét thuế bán phá giá với tôm xuất khẩu Việt Nam về 0%, đối với 2 bị đơn bắt buộc và khoảng 30 bị đơn còn lại.
Tuần qua, vụ ly hôn nghìn tỷ tốn không ít giấy mực của báo chí. Tuy nhiên, những thông tin về bà Diệp Thảo lại thu hút được sự chú ý hơn cả.
Thay vì mức 25,76%, bị đơn bắt buộc trong đợt xem xét hành chính thứ 12 (PR12) của Bộ Thương mại Mỹ là CTCP Thực phẩm Sao Ta và 30 doanh nghiệp Việt Nam khác chỉ phải chịu thuế chống bán phá giá 4,58% cho niên độ 2016.
End of content
Không có tin nào tiếp theo