Tìm kiếm: ký-kết-FTA
DNVN - Xuất khẩu Việt Nam năm 2024 dù có nhiều điểm sáng nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó đáng chú ý là việc tập trung nhiều vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc, có thể tiềm ẩn rủi ro khi các thị trường này thay đổi chính sách hoặc đối mặt với biến động kinh tế.
Ngành Công thương đang tăng cường thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp.
DNVN - Trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, việc thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là cần thiết để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.
DNVN - Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) xây dựng mục tiêu toàn ngành năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.
DNVN - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) vừa được ký kết sẽ mở ra "cánh cửa" cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nếu biết tận dụng, vị thế của Việt Nam trong hoạt động kinh tế quốc tế sẽ được nâng tầm.
DNVN - Việc Việt Nam và Israel chính thức ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được hai bên kỳ vọng rằng, thương mại hai chiều sẽ có sự tăng trưởng vượt bậc, sớm đạt mức 3 tỷ USD trong thời gian tới.
DNVN - Chủ trì, phát biểu tại hội nghị "Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023" do Bộ Công Thương tổ chức sáng 3/2 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ khẳng định, kinh tế đang gặp khó cả về tổng cung và tổng cầu. Do đó, điều cần tập trung thực hiện tới đây là thúc đẩy tiêu dùng, đầu tư và xuất nhập khẩu...
DNVN - Dù nhu cầu các mặt hàng thời trang ở Nam Mỹ hiện đang tăng lên nhưng chưa có nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng khu vực Nam Mỹ biết đến các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 26/11, ngay sau khi kết thúc hội đàm tại thành phố Bern (Thụy Sĩ), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống nước chủ nhà Guy Parmelin đã có buổi họp báo, công bố kết quả cuộc hội đàm.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
DNVN - "Chúng ta cần phải thống nhất với nhau để có kế hoạch hành động nhằm mang lại lợi ích cụ thể để cộng đồng DNVVN phải thực sự trở thành chủ thể, là những người được thụ hưởng EVFTA. Để làm được điều đó, chính quyền địa phương các cấp phải luôn đồng hành và bám sát những đòi hỏi yêu cầu của quá trình thực thi FTA này để hỗ trợ cộng đồng DN"...
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo