Tìm kiếm: kẻ-sĩ
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, Gia Cát Lượng (Khổng Minh) được ca ngợi là bậc kỳ tài hiếm có. Ông không chỉ thông thạo chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn tinh thông phong thủy, giáo dục, pháp luật… Với tài trí siêu việt, Gia Cát Lượng đã góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị dựng nên nhà Thục Hán.
DNVN - Gia Cát Lượng, một tài năng kiệt xuất nổi tiếng trong lịch sử, dù được cả thế gian ngưỡng mộ, lại có một người mà chính ông phải thừa nhận: “Về mưu lược, Lượng vĩnh viễn không bằng Tử Sơ."
Ông là Hoàng Trình Thanh (1411 - 1463), người làng Huyền Khê, xã Trung Thanh Oai, phủ Ứng Thiên (nay là Đa Sĩ, phường Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội).
Ông là nhà quân sự, kinh tế và nhà thơ lỗi lạc với nhiều đóng góp to lớn cho nước nhà thời kỳ phong kiến.
Suốt cuộc đời chinh chiến, Tào Tháo đối mặt với vô số kẻ thù hùng mạnh như Đổng Trác, Lã Bố, Viên Thiệu,...
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai?
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Bài thi đỗ Trạng nguyên này đã thể hiện được kiến thức sâu rộng và uyên thâm của người viết, quá xứng đáng với vị trí đỗ đầu.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Cuộc sống có những lúc đẩy bạn vào thế khó xử nhưng sống làm sao để ngẩng cao đầu, không thẹn với lòng mình thì cần phải rèn luyện những đức tính này.
Thời xưa thường xuyên xảy ra chiến tranh, trình độ y tế thấp kém, vật chất thiếu thốn... nên dân số ít, để tăng dân số và nối tiếp hương nghiệp thì đàn ông sẽ cưới 3 vợ, 4 vợ, nhưng tại sao họ vẫn đi đến nhà thổ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
Thực ra, có nhiều lý do dẫn đến việc Quan Vũ không xem trọng Gia Cát Lượng.
Thời Tam Quốc, việc các mưu thần võ tướng bỏ chủ này theo chủ khác không phải là việc hiếm thấy.
Chiếu theo luật pháp Thục Hán, bất cứ ai phản chủ, gia nhân của kẻ đó phải bị giết hết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo