Tìm kiếm: kỳ-lân-Châu-Á
Sách đỏ do Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã đưa ra danh sách những loài vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất. Lý do khiến chúng rơi vào tình cảnh sắp sửa biến mất là vì nạn săn trộm, quá trình biến đổi khí hậu….
Gặp gỡ loài ‘kỳ lân Châu Á’ bí ẩn hiếm có khó tìm, lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới tại Việt Nam
Tính tới nay, chưa có nhà sinh vật học nào từng nhìn thấy loài động vật này còn sống trong tự nhiên.
Những năm gần đây, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đã và đang được Đảng, Nhà nước và Chính phủ quan tâm, chú trọng.
Những loài vật này đang bị đe dọa nghiêm trọng, thậm chí một số tưởng như đã tuyệt chủng. Trong đó, nạn săn trộm, hay quá trình biến đổi khí hậu cũng đang đẩy chúng vào cửa tử...
Như sống trong dòng thời gian sử thi giữa thời đại 4.0, 22 nóc nhà ở Aur - ngôi làng không công nghệ nằm ở đỉnh Ngọc Linh (xã A Vương, huyện Tây Giang, Quảng Nam) dường như sống biệt lập với thế giới.
Như sống trong dòng thời gian sử thi giữa thời đại 4.0, 22 nóc nhà ở Aur - ngôi làng không công nghệ nằm ở đỉnh Ngọc Linh (xã A Vương, huyện Tây Giang, Quảng Nam) dường như sống biệt lập với thế giới.
EU cấp tốc cùng Việt Nam bảo tồn loài thú cổ đại cực quý hiếm, nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới
Thông tin mới nhất cho biết, EU đã tài trợ cho một dự án giải cứu loài động vật cực kỳ quý hiếm, nguy cấp của Việt Nam. Nó được mệnh danh là “kỳ lân châu Á”, cũng là linh vật của Việt Nam tại SEA Games 31.
Nơi đây được xếp vào danh sách 1 trong 5 khu vườn quốc gia Việt Nam mà bạn nên đến một lần trong đời.
Đối với một số loài động vật hoang dã, thời gian sống của chúng đang cạn kiệt dần. Con người là mối đe dọa lớn nhất đối với sự sống còn của các loài có nguy cơ tuyệt chủng thông qua nạn săn trộm, hủy hoại môi trường sống và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Chim dẽ mỏ mảnh, báo Amur hay tê giác Java đều là những loài động vật nào có nguy cơ biến mất vĩnh viễn trên Trái Đất. Nguyên nhân là do tác động của con người và hiện tượng nóng lên toàn cầu, lượng động vật tuyệt chủng ngày một tăng. Mỗi tiếng có 3 loài và mỗi ngày có tới 150 loài vĩnh viễn biến mất.
Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) công bố báo cáo cho biết 5 nước tại Tiểu vùng sông Mekong đã mất gần 1/3 diện tích rừng (khoảng 40 triệu ha) trong 40 năm qua, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống động vật hoang dã và con người.
Chỉ còn khoảng 200 con sao la, hơn 210 cây thông nước và 160 cây thông đỏ lá dài còn sót lại ở Việt Nam...
End of content
Không có tin nào tiếp theo