Tìm kiếm: lập-quốc
Người giàu nhất thế giới đến từ Quảng Châu, tên là Ngũ Bỉnh Giám, mặc dù không nổi tiếng bằng 4 quan chức nổi tiếng cuối thời nhà Thanh ở quê nhà nhưng ông lại rất nổi tiếng ở nước ngoài.
Gia đình ông hầu như đã hiến toàn bộ cả gia sản cho cách mạng bao gồm hàng nghìn lượng vàng, đồn điền, thậm chí cả nhà máy in tiền. Đây cũng là 1 trong 2 gia đình duy nhất của Việt Nam được nhận Huân chương khen thưởng cho cả vợ và chồng.
Tôn Ngộ Không sau khi thành Phật mới phát hiện ra sự tồn tại của một nữ yêu đầy quyền lực, đến mức Như Lai cũng phải cung kính, không dám đắc tội. Nàng không chỉ bí ẩn mà còn mang trong mình sức mạnh khiến cả trời đất phải kiêng dè. Câu chuyện về nàng khiến ai cũng tò mò.
Thời phong kiến, gian lận trong thi cử bị tội rất nặng, có thể bị bắt làm nô lệ, bỏ tù cho đến xử tử.
Trong lịch sử Tam Quốc, có nhiều nhân vật nổi bật với tài năng quân sự và chiến lược kiệt xuất. Nhưng ít ai để lại câu chuyện đầy bi kịch như Lưu Bị, người được mệnh danh là "hoàng đế mạnh nhất Tam Quốc".
Thế giới nhân vật trong "Tây Du Ký" tồn tại không ít vị thần tiên bí ẩn sở hữu pháp thuật cao siêu mà so với họ, Tôn Ngộ Không còn kém xa.
Một bộ lạc cực kỳ xưa cũ, có thể xem là cổ nhất thế giới. Nhưng nguồn gốc của họ thì... chẳng ai biết.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
Trong số 5 người có chỉ số IQ cao nhất lịch sử Trung Quốc cổ đại, Gia Cát Lượng chỉ có thể đứng cuối
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Mặc dù Tào Tháo không trở thành hoàng đế nhưng ông được hưởng sự đối đãi khi còn sống cũng tốt như hoàng đế.
Nhiều người thắc mắc trong số những triều đại phong kiến tại Việt Nam thì triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi và ghi nhận số lượng tiến sĩ lớn nhất.
Cách người xưa đặt tên cho con cái có nhiều điểm khác so với chúng ta hiện tại.
Trong tác phẩm "Tây Du Ký", Phật Tổ Như Lai là người có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu. Nhưng trên thực tế, trong nguyên tác, Ngô Thừa Ân đã miêu tả có nữ yêu rất mạnh, ngay cả Như Lai cũng ngại đối đầu, không dám đắc tội.
Mọi người vẫn gọi ông là vị hoàng đế lười biếng vì không thiết triều bao giờ, nhưng không ai biết lý do vì sao. Mãi đến 400 năm sau, khi lăng mộ nhà vua được khai quật, bí mật mới được hé lộ.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo