Tìm kiếm: lợi-ích-chiến-lược
Sự hợp tác giữa Belarus và Nga trong lĩnh vực sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang mở ra nhiều lợi ích chiến lược cho cả hai quốc gia. Với dự án xây dựng nhà máy LNG quy mô nhỏ do Gazprom thực hiện, Belarus không chỉ được hưởng lợi từ nguồn nhiên liệu giá rẻ, mà còn có cơ hội thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu.
Bộ Tài chính đã tổ chức hội nghị ban soạn thảo cho ý kiến dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, để thay thế luật số 69 năm 2014.
Thủ tướng Hungary tin rằng cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Liên minh châu Âu (EU) có thể chấm dứt xung đột Ukraine trong vòng 24 giờ.
Việc chuyển giao các tên lửa ATACMS tầm xa cho Ukraine sẽ rất hữu ích, cho phép Kiev tấn công các mục tiêu xa hơn bên trong Liên bang Nga, Tướng Randy George - ứng cử viên cho chức vụ Tham mưu trưởng Lục quân Mỹ tuyên bố hôm thứ Tư.
Đây là chuyến đi đầu tiên tới Trung Đông của ông Biden sau 18 tháng kể từ khi ông lên nắm quyền.
Với áp lực dồn ép Nga trên 4 mặt trận, TT Putin buộc phải đưa ra quyết định cứng rắn nhất từ trước đến nay để phá vỡ vòng vây NATO.
Dưới đây là các diễn biến chính trong chiến sự giữa Nga và Ukraine trong ngày 17/4/2022.
Trong bối cảnh Cộng hòa Séc tiếp tục cung cấp, hỗ trợ quân sự cho Ukraine, Nga cảnh báo nước này không được chuyển giao vũ khí do Liên Xô sản xuất mà không có sự đồng ý của Nga.
Tiếp các đại biểu tham dự Hội nghị Ngoại giao 31, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh ngành ngoại giao cần phát huy vai trò “tai mắt”, “ăng ten”, chủ động làm tốt công tác nắm tình hình, nghiên cứu, đánh giá và dự báo.
Theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, Triều Tiên vận hành khoảng 4.300 xe tăng chiến đấu chủ lực – một lợi thế đáng kể so với 2.300 chiến tăng chủ lực của quân đội Hàn Quốc. Mức độ sẵn sàng chiến đấu của các xe tăng Triều Tiên này là như thế nào.
Pakistan công khai tuyên bố không cho phép nước ngoài mở căn cứ quân sự nhưng các động thái của nước này lại đang cho thấy họ sẵn sàng cho phép Mỹ làm điều đó sau khi Washington rút quân khỏi Afghanistan.
Hồi đầu tháng 3/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố “Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời”. Theo đó, quan điểm “các liên minh trở lại” đã chính thức “hồi sinh” Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Nhằm duy trì lợi thế chiến lược và kinh tế so với Liên Xô thông qua kiểm soát trữ lượng dầu ở Trung Đông và ngăn chặn Liên Xô và các quốc gia theo chủ nghĩa dân tộc Arab tiếp cận chúng với bất cứ giá nào, Mỹ và Anh từng có kế hoạch đối phó rất nham hiểm, bao gồm cả việc hủy hoại tài nguyên này và hạ tầng cơ sở bằng sức mạnh hạt nhân.
Lầu Năm Góc mới đây đã ban hành chiến lược chống máy bay không người lái (UAV) cỡ nhỏ, chiến lược này có thể sẽ tạo ra một cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.
DNVN - Việt Nam và Ấn Độ có thể đẩy mạnh hợp tác hơn nữa trong các lĩnh vực tiềm năng. Việt Nam có thế mạnh nổi trội như chế biến thực phẩm, nông nghiệp để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, công nghệ thông tin cũng là lĩnh vực 2 quốc gia có thể liên kết lâu dài. Bên cạnh đó, Việt Nam có kinh nghiệm tốt về thúc đẩy du lịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo