Tìm kiếm: lợn-rừng-lai
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
Để làm thịt lợn rừng giả, thương lái dùng đèn khò thui lớp da bên ngoài cho có màu vàng, tiếp đến dùng kim bắn lông 3 chấu cho giống thịt lợn rừng thật rồi đưa ra thị trường tiêu thụ.
Đàn lợn Mán tại xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) không chỉ có sức đề kháng tốt, thịt thơm ngon mà còn dễ tiêu thụ và được giá hơn lợn thông thường.
Hơn 1 năm trở lại đây, bà con người Ba Na (Gia Lai) đã tổ chức nuôi lợn rừng lai theo quy mô trang trại bán hoang dã đem lại nguồn lợi kinh tế cao.
Trong 3 năm qua, khu vực kinh tế hợp tác huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) liên tục bứt phá mạnh mẽ, khi số lượng HTX, tổ hợp tác liên tục gia tăng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội, trở thành điểm tựa xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Anh Phan Văn Quynh, chủ hộ chăn nuôi lợn rừng lai “cắp nách" ở xã Hà Tân, Hà Trung (Thanh Hóa) mỗi năm thu nhập 300 triệu đồng, trừ chi phí còn lãi trên 200 triệu.
Giữa những cơn bão “giải cứu” do giá lợn hơi rớt thê thảm hay bệnh dịch tả lợn châu Phi thì đàn lợn rừng lai có bộ lông sọc lửa của gia đình bà Hoàng Thị Quảng (thôn Nà Ràng, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang) vẫn đắt hàng với mức giá cao gấp 3-4 lần lợn trắng.
Khu vườn ngập tràn cây, hoa trái và đàn heo dưa sọc đáng yêu như thú cưng thong dong ăn cỏ trong khu vườn của gia đình chị Nguyễn Thị Hoa, ở thôn An Bình, xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi ước tính đem lại lợi nhuận trên 100 triệu đồng/năm.
Hơn 2 năm triển khai mô hình trồng cây ăn quả, kết hợp với chăn nuôi gia đình anh Ngô Tùng Lam (thôn Tân Lâm, xã Ninh Thượng, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) bước đầu đã đạt được những thành công nhất định. Mô hình này đang được địa phương khuyến khích nhân rộng.
(DNVN) - Sáng ngày 9/10, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội) đã tổ chức chung kết cuộc thi “Khởi nghiệp Nông nghiệp 2016” sau một năm phát động. Cuộc thi đã đem đến nhiều dự án mới mẻ và hữu ích.
(DNVN) - Trải qua hai vòng thi Khởi động và Bứt phá, vượt qua 168 dự án, 10 dự án xuất sắc nhất Cuộc thi Khởi nghiệp Nông Nghiệp 2016 đã sẵn sàng thể hiện trong buổi Chung kết sẽ diễn ra ngày 9/10/2016 tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam (Thị trấn Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội).
End of content
Không có tin nào tiếp theo