Tìm kiếm: liên-đại-Hỏa-Thành
Nghiên cứu mới đã lật ngược giả thuyết về việc Mặt Trăng ra đời từ mảnh vỡ của Trái Đất và hành tinh Theia.
Một số hành tinh mà trước đây các nhà khoa học cho là "địa ngục" lại có thể là thế giới sự sống tiềm năng.
Các tinh thể zircon còn sót lại từ liên đại Hỏa Thành đã tiết lộ về thời điểm mà một sự kiện rất cần cho sự sống Trái Đất bắt đầu.
Sinh vật mà các nhà khoa học gọi là "tổ tiên chung cuối cùng của vũ trụ" này sống cách đây 4,2 tỉ năm tuổi.
Các nhà khoa học có thể đã tìm ra nơi siêu đại dương đầu tiên của Trái Đất đang lẩn trốn.
Thế giới bí ẩn 3,5 tỉ năm trước với những sinh vật sống sơ khai nhất hành tinh trên một siêu lục địa đã mất vừa được "vén màn".
33 tinh thể zircon quý giá, trông như những viên hồng ngọc cực kỳ sẫm màu, chính là "viên nang thời gian" giúp hé lộ những gì xảy ra trên Trái Đất 3,3 đến 4,15 tỉ năm trước.
Trái Đất từng là một quả cầu lửa đáng sợ với bầu khí quyển chết chóc đầy carbon dioxide chết chóc. Nhưng một thứ bí ẩn đã trỗi dậy, biến địa cầu thành trong lành rồi chui sâu vào lòng đất ẩn mình suốt hàng tỉ năm qua.
Các mẫu đá vũ trụ được NASA đem về Trái Đất nửa thế kỷ trước tiết lộ thêm điều bất ngờ về quá khứ của thiên thể được cho là "2 lần có sự sống" - mặt trăng.
Các nhà khoa học Úc đã tìm ra bằng chứng cho thấy các lục địa ngày nay chỉ là thế hệ "con cháu" của một lớp lục địa sơ khai.
Miệng hố va chạm Chicxulub – tàn tích của "tiểu hành tinh giết khủng long" 66 triệu năm trước đã tạo ra một hệ thống thủy nhiệt nơi sinh ra dạng sự sống y hệt các vi sinh vật liên đại Hỏa Thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo