Tìm kiếm: loài-sinh-vật
DNVN - Sự bất tử từ lâu đã là giấc mơ lớn nhất của nhân loại. Nhưng đằng sau khát vọng đó, cơ chế tử vong – điều tưởng chừng tiêu cực – lại mang trong nó những giá trị sinh học và xã hội sâu sắc.
DNVN - Một nghiên cứu mới đây đã mở ra triển vọng lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh, khi các nhà khoa học giải mã được bí quyết sống sót kỳ diệu của sinh vật nhỏ bé nhưng kiên cường nhất Trái Đất: Bọ gấu nước hay còn gọi là tardigrade.
DNVN - Không nhiều người biết rằng nhiệt độ tại sa mạc Sahara có thể giảm trung bình tới 24 độ C chỉ trong một đêm. Ban ngày, nơi đây có thể đạt mức nhiệt cao trung bình lên đến 38 độ C, nhưng khi màn đêm buông xuống, nhiệt độ có thể hạ xuống mức thấp trung bình là âm 4 độ C.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Một cuộc chạm trán đầy bất ngờ giữa một con lười chậm chạp và một con trăn anaconda cỡ "khủng" đã được nhiếp ảnh gia thiên nhiên người Mỹ Quin Schrock ghi lại tại một ngôi làng gần rừng Amazon, Peru.
DNVN - Theo tiết lộ của Daily Star, các nhà khoa học đang phát triển một thiết bị gọi là "bẫy ma cà rồng", sử dụng một chất có trong máu người để kích thích và dẫn dụ các sinh vật ngoài hành tinh.
DNVN - Một phát hiện chấn động vừa được công bố từ Nam Cực: bên dưới tảng băng khổng lồ vừa tách ra khỏi Thềm băng George VI có kích thước tương đương cả thành phố Chicago các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ sinh thái phong phú với những sinh vật chưa từng được con người biết đến.
Rợn người loài rết khổng lồ ở Australia: Ăn thịt 3.700 con chim biển mỗi năm, đe dọa cả hệ sinh thái
DNVN - Một loài sinh vật đáng sợ từng khiến giới khoa học và du khách không khỏi rùng mình: Rết khổng lồ, sinh vật sống ở những vùng xa xôi của Australia, có thể ăn thịt tới 3.700 con chim biển mỗi năm và đã gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái.
DNVN - Không phải lúc nào cá mập cũng là “hung thần đại dương”. Một nghiên cứu mới cho thấy, nhiều vụ cá mập tấn công người thực chất là phản ứng tự vệ và con người mới là kẻ “khơi mào”.
DNVN - Cát – những hạt nhỏ li ti thường bị con người xem nhẹ – thực chất lại là sản phẩm của một quá trình địa chất phức tạp, kéo dài hàng triệu năm. Mỗi hạt cát là minh chứng sống động cho sự bào mòn không ngừng của tự nhiên và sự vận động liên tục của vỏ trái đất.
DNVN - Sự liều lĩnh của người phụ nữ này liệu có được đền đáp xứng đáng?
DNVN - Chuột – loài vật nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò to lớn trong hệ sinh thái – nếu biến mất hoàn toàn, Trái đất sẽ phải đối mặt với hàng loạt thay đổi sâu rộng mà nhiều người có thể chưa từng nghĩ tới.
DNVN - Cá là loài động vật đặc biệt thích nghi với môi trường sống dưới nước, và sự sống của chúng gắn liền với các yếu tố sinh học, cấu tạo cơ thể và điều kiện môi trường. Vậy tại sao cá lại sống dưới nước mà không phải nơi khác như trên cạn?
DNVN - Trong thế giới tự nhiên kỳ diệu, cá phổi châu Phi nổi bật như một sinh vật phi thường với khả năng sinh tồn ngoài sức tưởng tượng. Đây là loài cá duy nhất được ghi nhận có thể sống sót trong nhiều năm liền mà không cần ăn uống, một kỳ tích khiến giới khoa học phải kinh ngạc.
DNVN - Máu người không thực sự chuyển từ màu đỏ sang xanh khi xuống sâu trong đại dương. Tuy nhiên, có một sự hiểu lầm phổ biến về hiện tượng này, mà nguyên nhân có thể liên quan đến ánh sáng trong môi trường dưới nước và cách thức máu phản ứng với ánh sáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo