Tìm kiếm: làm-văn-hóa
Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.
DNVN - Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, để tồn tại và có những bứt phá, các doanh nghiệp phải có sự linh hoạt và khả năng thích ứng cao để chuyển đổi các quy trình truyền thống sang các nền tảng công nghệ số. Trong sự dịch chuyển ấy, văn hóa doanh nghiệp là một "chất xúc tác" thiết yếu.
Hà Nội đang hoàn thiện Nghị quyết chuyên đề phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô, tiến tới mục tiêu góp phần bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long và phát triển con người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nguyễn Đức Lộc - một chàng trai trẻ thế hệ 9X nhưng lại có tình yêu đặc biệt với trang phục cổ, đã dành nhiều tâm sức để phục dựng và đưa cổ phục Việt đến với công chúng, đặc biệt là giới trẻ. Với cách riêng của mình, Nguyễn Đức Lộc đã gìn giữ và làm giàu từ chính những giá trị văn hóa truyền thống mà ông cha để lại.
Trăn trở trước vốn văn hóa của đồng bào Êđê đang dần mai một, từ hơn 20 năm nay, ông Y Hy (xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa) đã bỏ công đi tìm hiểu, sưu tầm những hiện vật, phong tục truyền thống của dân tộc với mong muốn những thế hệ sau biết về lối sống, cách nghĩ, tâm hồn của ông bà mình...
DNVN - Văn hóa chính là phần hồn của doanh nghiệp. Theo đó, văn hóa doanh nghiệp sẽ trường tồn theo thời gian, là phần quyết định sự thành bại về lâu dài của doanh nghiệp. Việc nhân viên không bao giờ phải "đi sếp" trong mỗi dịp lễ, Tết hay sinh nhật chỉ là 1 trong nhiều ví dụ về văn hóa doanh nghiệp.
Mời các người đẹp tham gia, nhà sản xuất đã lường trước việc họ không có khả năng diễn xuất và dùng những cảnh quay tận dụng triệt để thân hình gợi cảm khiến khán giả tò mò.
"Tiền bạc thì ai mà không thích nhưng mình xem là phù du, vì giờ có bao nhiêu tiền đi chăng nữa, đến khi nằm xuống cũng không mang theo được", Tuấn Vũ chia sẻ trong buổi họp báo liveshow tại Hà Nội.
“Ký tên hoành tráng lên mặt bức tranh quý”, “giẫm chân lên sách”, “ăn mặc hở hang, uốn éo quay clip ở bảo tàng”; ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Lệ Quyên, Phương Thanh, Thủy Tiên… bị dư luận chỉ trích dữ dội vì ứng xử sai sót, vô tình và thiếu tinh tế.
Chùa Cầu từ lâu đã được du khách trong nước và thế giới biết đến như biểu tượng của người dân phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Là một trong không nhiều “Sao Đỏ” đầu tiên của Việt Nam giữ được phong độ từ năm 1999 đến nay, Chủ tịch Tập đoàn Geleximco Vũ Văn Tiền chia sẻ rằng, doanh nhân phải vận động liên tục như dòng chảy mạnh mẽ, cả ý chí và tầm nhìn. Dòng nước dừng lại sẽ thành ao tù và vẩn đục!
Đây là chia sẻ của GS Trần Lâm Biền, nhà nghiên cứu văn hóa, xung quanh đề án đầu tư xây mới và trùng đại tu lại 71 nhà hát trên cả nước với tổng vốn đầu tư lên đến hơn 10 ngàn tỷ đồng.
"Vừa qua tôi có dự hội thảo ở Nghệ An. Một hội thảo lớn như vậy còn phải dẹp xuống nhà xập xệ, rồi nhường chỗ cho đám cưới".
Chủ tịch nước nhấn mạnh: Thờ cúng các Vua Hùng có ý nghĩa sâu xa, nhắc nhở, củng cố tình đoàn kết của cộng đồng dân tộc.
Rất nhiều người làm văn hóa mang theo tư duy “tôi làm văn hóa tôi đi xin tài trợ, cho tiền tôi làm, không có thì thôi”. Nó khác con đường tôi đang đi là tôi phải làm ra tiền, tôi không đi xin tài trợ mà tìm những con đường để văn hóa có thể sống bằng nội lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo