Tìm kiếm: lúa-chất-lượng-cao
Nhằm chủ động giải quyết bài toán tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, hướng đến phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam đã và đang chủ động đẩy nhanh hoàn thiện thể chế pháp luật một cách toàn diện, thống nhất cho hoạt động tài chính xanh.
Tài chính xanh là khái niệm phản ánh sự kết hợp giữa hoạt động tài chính và mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Trong bối cảnh các nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) đã trở thành cam kết quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KHCN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã khẳng định: phát triển KHCN, ĐMST và chuyển đổi số đang là yếu tố quyết định phát triển của các QG; là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để VN phát triển giàu mạnh, hùng cường trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Khói bụi mù mịt từ đồng ruộng đang dần biến mất ở những vùng sản xuất lúa trọng điểm. Thay vào đó, nông dân đang tạo ra giá trị kinh tế và môi trường từ rơm rạ - nguồn tài nguyên từng bị coi là phụ phẩm cần xử lý.
Chặng đường 50 năm kể từ ngày đất nước thống nhất đã chứng kiến sự chuyển mình ngoạn mục của Đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển nông nghiệp xanh, bền vững không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo sinh kế lâu dài cho nông dân, bảo vệ môi trường và giữ gìn tài nguyên cho thế hệ tương lai. Để phát triển nông nghiệp theo hướng xanh bền vững, giải pháp quan trọng chính là tăng cường liên kết giữa 5 “nhà” trong chuỗi giá trị nông sản.
Năm 2025 đánh dấu tròn 50 năm ngày đất nước thống nhất. Nửa thế kỷ đã trôi qua, Việt Nam đã chứng kiến những đổi thay kỳ diệu trên khắp mọi miền Tổ quốc, trong đó có Đồng bằng sông Cửu Long - vùng đất "chín rồng" trù phú.
Với sự hỗ trợ từ các ngành chức năng và chính quyền địa phương, nông dân tỉnh Trà Vinh đang mạnh dạn đổi mới tư duy sản xuất, tích cực ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào canh tác, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện thu nhập.
Hạt gạo Việt Nam hiện có mặt tại hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, đứng top 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
DNVN - Mô hình “Canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu Đồng bằng sông Cửu Long”, do Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền chủ trì thực hiện tại tỉnh Sóc Trăng, giúp nông dân tiết kiệm hơn 15% chi phí và lợi nhuận tăng hơn 31%.
DNVN - Với những ưu điểm vượt trội về năng suất, chất lượng gạo, khả năng chống chịu sâu bệnh và tiết kiệm chi phí, Hưng Long 555 đang trở thành lựa chọn đáng tin cậy của nhiều nông dân. Đồng thời, khẳng định vị thế và đóng góp vào việc đẩy mạnh tham gia vào đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao giảm phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
DNVN - Đến năm 2024, qua thực hiện dự án “Các Trung tâm đổi mới sáng tạo xanh” (GIC) đã có hơn 20.000 nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được tiếp cận các kiến thức về đổi mới sáng tạo (ĐMST), những công nghệ và thực hành khác nhau trong canh tác lúa và xoài, góp phần nâng cao năng suất, tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
Ngày 7/3, Chính phủ Ấn Độ đã bất ngờ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo 100% tấm. Đây là một đòn nữa giáng mạnh vào các nước xuất khẩu gạo trong bối cảnh giá gạo đã giảm rất mạnh trong thời gian qua.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 21/CĐ-TTg ngày 4/3/2025 về việc điều hành đảm bảo cân đối cung cầu lúa gạo trước diễn biến thị trường thế giới và trong nước.
DNVN - Các dự án đổi mới sáng tạo của Nhóm tư vấn nghiên ứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR) đã tác động tích cực đến khoảng 4 triệu nông hộ nhỏ ở Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo