Tìm kiếm: lăng-vua
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Hoàng quý phi mỗi năm được một nghìn quan tiền, các bà phi ở bậc thứ nhì thì chỉ được 500 quan tiền. Theo cấp bậc, mỗi bà vợ vua có thể có một số nàng hầu.
Hơn trăm năm qua, lăng vua Khải Định, hay còn gọi là Ứng Lăng thu hút nhiều người đến thăm không chỉ cất giấu vẻ đẹp cổ kính của lịch sử, mà ở đó còn có một điều đặc biệt khác.
Các tác phẩm này chân thực tới mức nhiều người đặt ra giả thuyết chúng thực sự được chạm khắc dựa theo gương mặt người thật.
Lăng vua Khải Định có kiến trúc độc đáo của nhiều trường phái như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman…
Ngoài hình tượng rồng phổ biến tại các cung điện, các vật dụng trong hoàng cung, hay các lăng tẩm, đền chùa tại vùng đất Cố đô Huế, hình tượng rồng cũng gắn liền với những chiếc thuyền chở khách du lịch trên dòng sông Hương thơ mộng...
Đến Huế, du khách sẽ bắt gặp hình tượng ngựa đá ở khắp nơi, đặc biệt là tại các di tích. Bên cạnh đó, đã từ rất lâu, hình tượng long mã (ngựa hóa rồng) đã đặc trưng cho văn hóa tâm linh ở mảnh đất cố đô.
Câu chuyện thần bí liên quan cây ổi “cứ gãi là cười” bên lăng mộ vua Lê Thái Tổ luôn khiến du khách tò mò khi đến với quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh.
Không nằm ở vùng đồi núi như những khu lăng mộ vua chúa khác, mộ của mẹ vua Khải Định lại nằm tại vùng đồng bằng. Nơi đây có một thuyết phong thủy lâu đời rất nổi tiếng.
Lăng vua Khải Định chính thức khởi công xây dựng vào ngày 04/09/1920 sau khoảng 4 năm chuẩn bị (1916) và kéo dài suốt 11 năm. Mặc dù có diện tích nhỏ hơn các lăng vua tiền nhiệm nhưng Ứng Lăng lại đẹp và tinh xảo hơn nhiều.
DNVN - Ngành du lịch Thừa Thiên Huế quyết tâm triển khai thực hiện các hoạt động kết nối, khơi thông lại thị trường khách Thái Lan đến địa phương qua các chương trình đón tiếp các đoàn khảo sát và truyền thông du lịch đến từ Thái Lan, tham gia các sự kiện xúc tiến quảng bá du lịch tại Thái Lan…
DNVN- Đây là tàu du lịch biển đầu tiên đưa du khách quốc tế trở lại Huế sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch COVID-19.
Vua Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, chỉ ở ngôi được 8 tháng thì qua đời. Lăng mộ ông nằm ở phía trái Khiêm Lăng (lăng Tự Đức), tại làng Dương Xuân Thượng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.
Nằm thu mình về phía Nam mạn sông An Cựu là Vạn Vạn lăng. Nơi đây thờ phụng một nhân vật Hoàng tộc mà không phải người dân xứ Huế nào cũng biết.
DNVN - Trong văn hóa của người Việt, con hổ hay được gọi là “ông ba mươi” là loài vật linh thiêng, biểu tượng của sự hùng cường, thể hiện sức mạnh vô song, uy quyền. Hình tượng Hổ có trong tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng đến văn học, mỹ thuật…
End of content
Không có tin nào tiếp theo