Tìm kiếm: lấy-kinh
Nhiều yêu quái phép thuật cao siêu nhưng không thể làm hại Đường Tăng. Tuy nhiên vẫn có một yêu quái từng ăn thịt được Đường Tăng đến 9 lần.
Trong số 16 quân nhân được phong quân hàm đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đầu tiên và duy nhất gốc Nam Bộ. Cả cuộc đời vị đại tướng này cống hiến cho đất nước, đến khi về hưu vẫn giúp dân không biết mệt mỏi.
DNVN - Trong tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, xuất hiện 4 loại thần dược có khả năng trường sinh bất lão. Điều thú vị là Tôn Ngộ Không – kẻ không sợ trời không sợ đất – đã ăn 3 loại, nhưng lại kiên quyết không động đến loại thứ 4 dù có chết cũng không ăn.
Sa Tăng hòa thượng là một người chất phác trung hậu, siêng năng cần mẫn, tuy nhiên người ta vẫn đặc biệt chú ý tới chuỗi vòng đầu lâu lớn mà Sa Tăng đeo trên cổ.
Tại sao yêu quái muốn ăn thịt Đường Tăng? Ăn thịt Đường Tăng có phải sẽ trường sinh bất tử? Ẩn ý đằng sau đó lại hoàn toàn khác...
Suốt mấy chục năm qua, hầu như năm nào truyền hình Việt Nam cũng phát lại bộ phim Tây Du Ký nhưng nếu hỏi Tôn Ngộ Không bao nhiêu tuổi, hầu hết khán giả sẽ lắc đầu.
Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại, thu phục rất nhiều yêu quái nhưng vẫn ‘chịu thua’ trước yêu quái Khuê Mộc Lang.
Người này là một trong số bà hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn, cả cuộc đời hết lòng vì sự hưng thịnh của nước nhà.
Theo cuốn “Tổng tập Nghìn năm văn hiến Thăng Long” thì cái tên đầu tiên của Hà Nội chính là cái tên này, ắt hẳn với nhiều người dân thủ đô cũng ít khi nghe thấy.
Tề Thiên Đại Thánh dù có 72 phép biến hóa, bị giam giữ trong lò luyện đơn nhưng vẫn sống xót tuy nhiên vẫn không thể nào khống chế được lửa cháy bừng bừng ở Hỏa Diệm Sơn. Vì sao lại như vậy.
Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông và không ít pháp thuật cao cường nhưng lại có một điểm kém hơn Trư Bát Giới và Sa Tăng, và đó là thủy chiến.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè.
Hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng trong ‘Tây Du Ký’ luôn bắt đầu bằng câu nói quen thuộc: “Bần tăng từ Đại Đường đông thổ đến Tây Trúc thỉnh kinh". Tây Trúc, nơi được xem là đích đến thiêng liêng trong hành trình, ẩn chứa những câu chuyện và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Á Đông.
Ngân Giác và Kim Giác vốn là cặp tiên đồng bên Thái Thượng Lão Quân từ trên trời hạ phàm xuống trần gian làm yêu quái, ngoài bản lĩnh còn sở hữu nhiều bảo bối rất lợi hại.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo