Tìm kiếm: lịch-sử-nước-Pháp
Trong khi hầu hết mọi người được chôn cất trong những ngôi mộ bình thường, có một số ít cá nhân được an táng bên trong những lăng tẩm nguy nga đến mức thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Nghiên cứu của nữ bác học Marie Curie về phóng xạ đã thay đổi bản chất của vật lý hiện đại, nhưng cũng để lại cho bà nhiều hậu quả về mặt sức khỏe.
Trải qua hàng nghìn năm, rất nhiều quốc gia trên thế giới được thành lập và biến mất. Thật thú vị khi vẫn còn một số quốc gia ra đời từ rất lâu mà vẫn tồn tại sau những biến động đó. Kho tàng lịch sử tại những điểm đến này xứng đáng để du khách trải nghiệm một lần trong đời.
Corse (Pháp) được mệnh danh 'hòn đảo của sắc đẹp' ở Địa Trung Hải đầy nắng, với sự hòa quyện giữa nhịp sống hiện đại và cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú.
Được tôn vinh là người đàn bà đẹp nhất châu Âu, nữ hoàng Marie Antoinette khi mất đi đã để lại cả một di sản bí quyết làm đẹp tuyệt vời nhưng không kém phần kì bí.
Lịch sử thế giới đã ghi nhận các vị quân vương có thời gian trị vì vương quốc của mình lâu nhất. Trong đó, vị quân vương nắm giữ kỷ lục chính là Vua Louis XIV của Pháp, tiếp đó là vua Bhumibol Adulyadej của Thái Lan.
Napoléon Bonaparte – người anh hùng của Cách mạng Pháp, người duy nhất hai lần làm Hoàng đế Pháp - có thể đã bị chết bởi nỗi ám ảnh tột độ với nước hoa.
Được tôn vinh là người đàn bà đẹp nhất châu Âu, nữ hoàng Marie Antoinette khi mất đi đã để lại cả một di sản bí quyết làm đẹp tuyệt vời nhưng không kém phần kì bí.
Đại văn hào Nga Lev Tolstoi bỏ nhà rồi chết ở một nhà ga. Nguyện vọng cuối cùng của ông là không phải thấy mặt vợ.
Napoleon là một trong những danh tướng vĩ đại nhất lịch sử. Tuy nhiên, ông đã thua trong trận đánh nổi tiếng Waterloo năm 1815, sau đó bị đi đày.
Đối lập với hình ảnh của những đài phun nước, ông Vua lừng lẫy nước Pháp Louis XIV lại rất ghét nước và ông chỉ tắm có 3 lần trong đời mà thôi.
Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.
Khoảng 100.000 người đã thiệt mạng trong cuộc thảm sát do mối thâm thù giữa giáo hội Công giáo La Mã và phái Kháng Cách ở nước Pháp thế kỷ 16.
Các sử gia sau này đánh giá, nếu Hoàng hậu Marie Antoinette không làm điều ngớ ngẩn trong cuộc đào thoát thì rất có thể lịch sử nước Pháp đã đi theo con đường khác, và hoàng gia Pháp sẽ không phải chịu kết cục bi thảm đến vậy.
Trong trận đánh diễn ra vào ngày 18/6/1815 gần Waterloo, Hoàng đế Napoleon và quân Pháp bị đánh bại bởi liên quân của Anh và các đồng minh. Theo các chuyên gia, trận mưa lớn ngày hôm trước đã góp phần không nhỏ vào thất bại của Napoleon.
End of content
Không có tin nào tiếp theo