Tìm kiếm: lớp-băng-vĩnh-cửu
Một loài động vật cực nhỏ đã được hồi sinh sau khi bị vùi trong lớp băng vĩnh cửu ở Bắc Cực tới 24.000 năm.
Viêc phát hiện ra hài cốt của động vật 40.000 năm tuổi trong lớp băng vĩnh cửu đã giúp các nhà khảo cổ học có thêm hiểu biết về thế giới động vật cổ xưa.
Khoảng 11% bề mặt thế giới được bao phủ bởi lớp băng vĩnh cửu, là vùng đất có nhiệt độ duy trì dưới 0 độ C trong ít nhất hai năm. Chúng được tìm thấy ở khu vực Bắc Cực và Nam Cực, cũng như ở những vùng núi cao và một phần của đáy biển vùng cực.
Lý do gì khiến vùng đất này khô cằn suốt 2 triệu năm qua? Dĩ nhiên, không phải vô cớ mà nó lại được mệnh danh là nơi đáng sợ nhất trên trái đất.
Sói là một loài động vật cực kỳ hung dữ, trong những câu chuyện cổ tích mà chúng ta được nghe từ nhỏ, nó là đại diện cho sự khôn ngoan. "Nếu một đứa trẻ không vâng lời, sói sẽ bắt đi và ăn thịt!" Người lớn sẽ luôn làm chúng ta sợ hãi.
Các nhà khoa học đã phát hiện hơn 1.700 loại virus cổ xưa ẩn núp sâu bên trong một sông băng ở phía tây Trung Quốc , phần lớn trong số chúng chưa từng được phát hiện trước đây.
Trên trái đất, sự xuất hiện của con người có thể nói là một “tai nạn”. Ban đầu không có con người nào trên trái đất. Con người chỉ xuất hiện sau sự tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long.
Những người thợ mỏ vàng ở Cộng hòa Sakha, Siberia gần đây đã tìm thấy xác ướp tê giác lông với sừng và mô mềm vẫn còn nguyên vẹn khi đang khai quật một mỏ đá mới.
Một sinh vật tuyệt chủng ở Siberia từ hàng thiên niên kỷ trước đã được thiên nhiên biến thành xác ướp hoàn hảo đến kinh ngạc, như vừa chết hôm qua.
Một loạt các chuyển động bất thường đã khiến "cổng địa ngục" Batagay rộng ra và khoét sâu hơn vào lòng đất cực kỳ nhanh chóng.
Ở những vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới vẫn có loài cây tồn tại. Thế nhưng một thành phố duy nhất ở Trung Quốc không thể trồng được bất cứ loại cây xanh nào.
Dù có diện tích rộng lớn và tài nguyên dồi dào nhưng đây lại là thành phố duy nhất ở Trung Quốc suốt hàng nghìn năm qua không tồn tại bất kỳ một cây xanh nào.
Sự nóng lên toàn cầu là một thực tế không thể chối cãi và sự gia tăng chung của nhiệt độ toàn cầu cũng có tác động rất lớn đến Bắc Cực. Cụ thể nhiệt độ cao thường xuyên xảy ra ở Bắc Cực.
Khi lớp băng vĩnh cửu tan chảy do biến đổi khí hậu, nó có thể giải phóng nhiều radon hơn, một loại khí không màu, không mùi có liên quan đến ung thư phổi.
Tám miệng hố khổng lồ, sâu 50 m trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia đã khiến các nhà khoa học bối rối hơn 10 năm qua, nhưng một lý thuyết mới có thể giải thích cách chúng hình thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo