Tìm kiếm: mưu-sĩ
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Lưu Bị, vị anh hùng giương cao ngọn cờ phục hưng nhà Hán, sở hữu dưới trướng vô số nhân tài kiệt xuất. Thế nhưng, giấc mộng thống nhất thiên hạ cuối cùng vẫn chỉ là khát vọng dang dở. Vì sao lại như vậy.
Lịch sử văn hóa Trung Quốc như dòng sông dài miên man, các tác phẩm được sinh ra từ lịch sử cũng có vô số và tác phẩm nổi tiếng nhất chính là tứ đại danh tác nổi danh trong văn học Trung Quốc.
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Trong lịch sử đầy mưu lược của Tam Quốc, Gia Cát Lượng được ngợi ca với trí tuệ siêu phàm, Lưu Bị được tôn sùng bởi lòng nhân nghĩa, và Quan Vũ nổi tiếng nhờ lòng trung thành và dũng cảm. Nhưng ít ai để ý đến một nhân vật tài giỏi không kém - đó là Lỗ Túc.
Thời Tam Quốc, Lưu Bị có nhiều mãnh tướng phò trợ như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân,... và có một mãnh tướng cũng đã giúp sức không hề nhỏ nhưng không được nhắc đến. Ông là ai.
Khi đi làm, tài năng là một phần, muốn phát triển còn cần khiêm tốn, khôn khéo.
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.
Tào Tháo là một nhân vật lẫy lừng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, ông có tài thao lược, thu phục nhân tâm nên trong suốt chặng đường binh nghiệp đã có rất nhiều chiến tướng đứng dưới trướng của ông.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
Dù là người tài giỏi có thừa, rất được Lưu Bị trọng dụng, nhưng vị tướng này lại không được nhắc đến trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, các sử gia cũng không nói về ông. Lý do là gì.
Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong những mưu sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Thậm chí, trong danh sách tứ đại quân sư thông minh nhất, ông chỉ đứng thứ 2 mà thôi.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo