Tìm kiếm: máy-phóng-máy-bay
Để USS Gerald R. Ford có thể hoạt động vào năm tới, Mỹ đã phải rút thiết bị từ chiếc tàu sân bay lớp Ford khác đang đóng để hoàn thiện.
Những khiếm khuyết trên hệ thống EMALS và AAG đã được khắc phục và siêu tàu sân bay USS Gerald R.Ford chính thức hoạt động vào năm tới.
Máy bay cảnh báo sớm trên tàu sân bay KJ-600 của Trung Quốc được coi là “nhái” E-2 Hawkeye của Mỹ, có khả năng phát hiện F-22 và F-35 từ khoảng cách đặc biệt xa.
Vào cuối Chiến tranh Lạnh, quân đội Liên Xô đã ấp ủ một kế hoạch vô cùng tham vọng để trở thành hải quân biển xa (blue navy). Sự sụp đổ năm 1991 đã khép lại chương đó trong lịch sử quân sự Liên Xô, nhưng tham vọng này được cho là vẫn tồn tại trong ý thức của giới tướng lĩnh Nga.
Hải quân Nga có kế hoạch sửa chữa hàng không mẫu hạm duy nhất của mình - tàu Đô đốc Kuznetsov đã già cỗi, hay gặp trục trặc- và đưa nó trở lại biển để thử nghiệm vào năm 2022.
Các kỹ sư Trung Quốc cho cải tiến một loại chiến đấu cơ cũ thành máy bay huấn luyện phi công phục vụ tàu sân bay tương lai Type 002 dù con tàu vẫn chưa được hạ thủy.
Thủy thủ đoàn hơn 5.000 người của tàu sân bay USS Theodore Roosevelt, có không ít các "bóng hồng" xinh đẹp.
Trung Quốc đã biên chế tàu sân bay thứ hai, mang tên Sơn Đông, trong khi đang đóng chiếc thứ ba. Câu hỏi đặt ra là tương lai và hình hài đội tàu sân bay Trung Quốc cũng như đội chiến đấu cơ trên hạm sẽ ra sao.
Trong tháng 12/2019 tàu sân bay Sơn Đông đã chính thức được bàn giao cho Hải quân Trung Quốc; đưa nước này trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới (sau Mỹ và Anh) có 2 tàu sân bay trở lên; tuy nhiên, năng lực chiến đấu thực sự của tàu Sơn Đông còn là dấu hỏi.
Loại tiêm kích duy nhất mà Trung Quốc đang sử dụng trên các tàu sân bay của mình là J-15 và dường như, đây là loại máy bay không được hiệu quả cho lắm, thậm chí còn mang rất nhiều điểm yếu chí tử.
Nga được cho là đã lên kế hoạch đóng một tàu sân bay phi hạt nhân 40.000 tấn cho hải quân nước này với chi phí khoảng 3,13 tỷ USD.
Sự xuất hiện của máy phóng điện từ khiến cho năng lực tác chiến của tàu sân bay được nâng cao đáng kể bởi nó sở hữu nhiều ưu điểm so với các loại máy phóng máy bay bằng hơi nước truyền thống.
Trung Quốc đang theo đuổi giắc mơ sản xuất những chiếc tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của riêng mình khi cho ra mắt 3 mô hình tàu sân bay tương lai có thiết kế khác xa Liêu Ninh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo